intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 4: Hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 4: Hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức cơ bản gồm: tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế; nhân tố tác động đến việc áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế; thị trường Châu Âu; thị trường Mỹ; các thị trường khác;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 4: Hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế

  1. Chƣơng 4. Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM
  2. Nội dung chương 4 4.1. Tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế 4.3. Thị trƣờng Châu Âu 4.4. Thị trƣờng Mỹ 4.5. Các thị trƣờng khác
  3. 4.1. Tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế • Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trƣờng + Hàng rào kỹ thuật về môi trƣờng (hay gọi cách khác là "rào cản xanh"), theo Trung tâm nghiên cứu APEC: "Hàng rào kỹ thuật về môi trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ là: các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; các biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt ra vì những mục đích bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; các hạn chế thương mại đơn phương; các biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường; các hạn chế thương mại đặt ra theo quy tắc MEAs".
  4. 4.1. Tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế • Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trƣờng + Rào cản thƣơng mại môi trƣờng đƣợc hiểu: Tất cả các quy định kỹ thuật, các tiêu chuẩn quy định cho sản phẩm, bao bì và ghi nhãn sản phẩm, các quá trình liên quan đến sản phẩm từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng nhằm trực tiếp hay gián tiếp đảm bảo môi trƣờng và gây cản trở đối với thƣơng mại quốc tế.
  5. 4.1. Tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế • Sƣ̣ hình thành hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế + Sự quan tâm đến mục tiêu bảo vệ môi trƣờng: Vấn đề khác nhau dẫn đến các biện pháp khác nhau + Các quy định có thể trực tiếp: bảo vệ môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí, bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên nƣớc, bảo vệ cuộc sống và an toàn của các loại động, thực vật… + Các quy định có thể gián tiếp: hàm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có trong các hàng nông sản, quy định về kiểm tra thú y, quy định các chất phụ gia trong thực phẩm, quy định về danh mục hoá chất đƣợc phép dùng, bị cấm trong sản xuất và chế biến…
  6. 4.1. Tổng quan về hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế • Sƣ̣ hình thành hàng rào kỹ thuật môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế + Vấn đề môi trƣờng đƣợc nhiều nƣớc, cộng đồng quốc tế quan tâm: MEAs, WTO, RATs… + “Lợi dụng” sự hợp pháp của các quy định về môi trƣờng đƣa ra các quy định cao hơn sự cần thiết nhằm mục đích bảo hộ mậu dịch trong nƣớc
  7. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) *Nhóm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng thực thi của quốc gia: • Cam kết duy trì luật môi trƣờng, và không làm suy yếu vì mục đích thu hút thƣơng mại • Thúc đẩy phát triển thƣơng mại bền vững toàn cầu • Đảm bảo rằng tự do hóa thƣơng mại không gây tổn hại và đóng góp tích cực vào bảo vệ môi trƣờng • Chính sách nhất quán giữa các mục tiêu môi trƣờng và thƣơng mại • Xúc tiến thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng
  8. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) * Nhóm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng thực thi của quốc gia: • Thúc đẩy quản trị tốt hơn về môi trƣờng ở các nƣớc đối tác • Sử dụng các biện pháp thƣơng mại để đạt đƣợc mục tiêu chính sách môi trƣờng • Giảm thiểu mọi tác động tiêu cực của luật môi trƣờng đối với tự do hóa thƣơng mại • Hợp tác nghiên cứu môi trƣờng • Giảm thiểu và tăng cƣờng các hoạt động đánh giá tác động môi trƣờng
  9. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) *Nhóm yếu tố xã hội • Áp lực từ các tổ chức xã hội (các tổ chức phi chính phủ về môi trƣờng, cộng đồng) • Áp lực của khu vực tƣ nhân • Mức độ quan tâm của công chúng và các tổ chức xã hội
  10. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) *Nhóm yếu tố liên quan đến nhiệm vụ chính trị • Sự xác nhận / hỗ trợ từ nguyên thủ quốc gia • Sự chứng thực của Nghị viện (Quốc hội) hoặc tƣơng đƣơng • Quyền hạn chính trị ở các nƣớc đối tác • Tình trạng hiệp ƣớc ràng buộc pháp lý • Pháp luật • Hỗ trợ từ các tổ chức khu vực
  11. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) * Xu hƣớng tăng cƣờng áp dụng  Xu hƣờng tăng cƣờng công nhận về sự tƣơng tác giữa các khía cạnh thƣơng mại và môi trƣờng, và sự hỗ trợ lẫn nhau của hai khu vực;  Tƣ duy mới về những cách hiệu quả hơn để đạt đƣợc chính sách thƣơng mại và môi trƣờng trong việc thực hiện các mục tiêu;  Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia các FTAs gồm các điều khoản toàn diện về môi trƣờng  Tăng trƣởng xanh, phát triển bền vững có khả năng đƣợc giải quyết trong RTAs trong tƣơng lai hoặc cập nhật các RTAs hiện có;  Tập trung mạnh mẽ vào các khía cạnh ngành nhƣ đa dạng sinh học, thủy sản, gỗ, động vật hoang dã, năng lƣợng tái tạo, biến đổi khí hậu, dán nhãn môi trƣờng
  12. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) * Xu hƣớng tăng cƣờng áp dụng  Tăng cƣờng quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản các ngành nghề khác;  Tăng cƣờng chế tài xử lý về hành vi hủy hoại môi trƣờng (Ví dụ bất hợp pháp, không đƣợc kiểm soát và đánh cá không báo cáo);  Cải cách các khoản trợ cấp có hại cho môi trƣờng (Ví dụ thủy sản, nhiên liệu hóa thạch);  Các vấn đề có thể không liên quan đến sản phẩm và phƣơng pháp sản xuất, vòng đời các biện pháp carbon biên giới (ETS);  Tăng cƣờng các hoạt động thƣơng mại và công nghiệp thân thiện với môi trƣờng để phát triển bền vững;
  13. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu của OECD) * Xu hƣớng tăng cƣờng áp dụng  Tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng, bao gồm các vấn đề nhƣ sự minh bạch, cao nhận thức và giáo dục về môi trƣờng;  Phát triển thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ trong các RTAs, và để xác định danh sách hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia;  Tăng cƣờng thử nghiệm các phƣơng pháp tiếp cận để cải thiện sự phối hợp giữa các quốc gia cùng quan điểm phải đối mặt với các RTA / FTA đang gia tăng nhanh chóng (Ví dụ để giải quyết các nguồn lực hạn chế để thực hiện các nghĩa vụ, các mục tiêu, các chính sách khác nhau);  Tăng cƣờng sử dụng các đánh giá trƣớc về các tác động kinh tế và môi trƣờng của thƣơng mại các hiệp định thông báo chính sách thƣơng mại và môi trƣờng và các nhiệm vụ đàm phán
  14. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.2 Ảnh hƣởng của việc áp dụng các rào cản kỹ thuật môi trƣờng 3 tác động chính: “tác động quy mô” (scale effect), “tác động kĩ thuật” (technique effect) và “tác động thành phần” (composition effect) Tác động theo quy mô - Xuất phải từ quy mô thƣơng mại tăng thêm – vấn đề môi trƣờng tăng thêm: Tài nguyên, chất thải - Chính phủ lựa chọn: Không tự do hóa thƣơng mại, áp dụng rào cản xanh
  15. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.1 Ảnh hƣởng của việc áp dụng các rào cản kỹ thuật môi trƣờng Tác động kỹ thuật - Là tác động gián tiếp - Tự do hóa thƣơng mại dẫn đến thu nhập tăng – đời sống cải thiện – nhu cầu cao hơn chất lƣợng sống: Nhà nƣớc tăng cƣờng biện pháp bảo vệ môi trƣờng, các doanh nghiệp đổi mới KHCN, KT đáp ứng nhu cầu
  16. 4.2. Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT trong TMQT 4.2.2 Ảnh hƣởng của việc áp dụng các rào cản kỹ thuật môi trƣờng Tác động thành phần - Tác động đến cơ cấu kinh tế - Phát huy lợi thế so sánh làm giảm giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên - Tăng cƣờng áp dụng các dụng, hình thành thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng
  17. 4.3. Thị trƣờng Châu âu Đặc điểm thị trƣờng Châu Âu - Tiên phong, đi đầu nỗ lực bảo vệ môi trƣờng: Chính phủ, tổ chức, ngƣời dân: Sản xuất và tiêu dùng bền vững SCP, Công nghiệp bền vững SIP, Thị trƣờng độc nhất cho sản phẩm xanh; EMAS,... - Chính sách môi trƣờng dựa trên các Hiệp ƣớc toàn cầu về môi trƣờng: HĐ Rio 1992, Paris, CBD,… - Mục đích: Cân bằng tăng trƣởng kinh tế & BVTNMT; bảo vệ sức khỏe cho con ngƣời. - Hệ thống chính sách, văn bản: Phức tạp, rất nghiêm ngặt và đổi mới. - https://www.eurofins.vn/vn;
  18. 4.3. Thị trƣờng Châu âu 4.3.1 Tiêu chuẩn môi trường và vệ sinh an toàn • HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System): Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn - Phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm - Tính khoa học, hợp lý và hệ thống để nhận biết, xác định và kiểm soát mối nguy trong chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị và sử dụng thực phẩm nhằm bảo đảm thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng - Quy định bắt buộc khi xuất khẩu mặt hàng thực phẩm ( chỉ thị 91/492/EEC )
  19. 4.3. Thị trƣờng Châu âu 4.3.1 Tiêu chuẩn môi trường và vệ sinh an toàn • Quy định phụ gia thực phẩm - Loại trừ đặc tính về nguyên liệu thuần túy, mọi nguồn nguyên liệu (đầu vào) tạo ra sản phẩm vừa làm mất an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trƣờng hoặc đƣợc tạo trong môi trƣờng bị ô nhiễm… - Cấm các loại kháng sinh, thuốc trừ sâu, nhiễm vi sinh vật, chất phóng xạ, các phụ gia không trong danh mục… - Số lƣợng danh mục cấm ngày càng có xu hƣớng tăng lên: loại, cấp độ: Giới hạn chì 2016; 2010 cấm 10 chất KS tăng lên 26 chất năm 2005 có thể không dƣ lƣợng.
  20. 4.3. Thị trƣờng Châu âu 4.3.1 Tiêu chuẩn môi trường và vệ sinh an toàn • Quy định truy nguyên (xuất) nguồn gốc - Luật VSATTP bắt buộc phải có thông tin để truy xuất nguồn gốc ( Chuỗi cung ứng toàn cầu, C/O), EVFTA (C/O). - Tổ chức quốc tế EAN.UCC (do Hội đồng mã thống nhất của Mỹ UCC hợp nhất với Hội mã số vật phẩm châu Âu EAN) đã phối hợp với ủy ban tiêu chuẩn châu Âu và các tổ chức liên quan nghiên cứu và áp dụng, thống nhất một giải pháp công nghệ chung cho việc truy nguyên nguồn gốc thực phẩm trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đó là hệ thống tiêu chuẩn EAN.UCC - Ví dụ, tổ chức EAN.UCC đƣa ra mã số GS1 là một dãy chữ số nguyên, trong đó có các nhóm số để chứng minh về xuất xứ hàng hóa với đầy đủ và tin cậy các thông tin: đây là sản phẩm gì? do công ty nào xuất? công ty đó thuộc quốc gia nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2