intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 7 - Quản lý tồn kho

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 7 với mục tiêu giúp các bạn hiểu về công tác quản lý vật tư tồn kho, chi phí tồn kho; Hiểu và thực hành công tác hoạch định quản lý tồn kho; Hiểu và áp dụng các mô hình lượng đặt hàng kinh tế, khoảng đặt hàng kinh tế, tồn kho an toàn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 7 - Quản lý tồn kho

  1. 7 QUẢN LÝ TỒN KHO 1
  2. CHUẨN ĐẦU RA Hiểu về công tác quản lý vật tư tồn kho, chi phí tồn kho Hiểu và thực hành công tác hoạch định quản lý tồn kho Hiểu và áp dụng các mô hình lượng đặt hàng kinh tế, khoảng đặt hàng kinh tế, tồn kho an toàn 2
  3. “ Hàng tồn kho là hàng hóa được bảo quản chờ đáp ứng những nhu cầu của sản xuất, kinh doanh 3
  4. CÁC LOẠI TỒN KHO 1. Nguyên vật liệu/bộ phận cấu thành (linh kiện, chi tiết lắp ráp...) 2. Bán thành phẩm - WIP/SKD/CKD (*) 3. Thành phẩm 4. Phụ tùng (*) WIP: Work In Process SKD: Semi-finished Products CKD: Complete Knock Down
  5. CHỨC NĂNG CỦA TỒN KHO Duy trì sự độc lập của các hoạt động Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu sản phẩm Tạo sự linh hoạt trong sản xuất Tạo sự an toàn khi thay đổi thời gian cung ứng nguyên vật liệu Giảm chi phí đặt hàng
  6. NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỒN KHO 1. Chi phí cao (chi phí lưu trữ, đặt hàng...) 2. Tăng nguy cơ hư hỏng, lỗi thời 3. Bỏ qua những vấn đề sản xuất: sản phẩm lỗi, hư hỏng; Thời gian hư máy... 6
  7. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ TỒN KHO Quản lý tồn kho: Quản lý dòng chảy vật tư trong hệ thống (cung ứng, sản xuất, phân phối, tiêu dùng) Kiểm soát lưu lượng vật tư vào - ra hệ thống Mục tiêu chính: Đặt hàng khi nào? • Cực tiểu chí phí tồn kho Bao nhiêu là hiệu quả? • Cực đại mức phục vụ khách hàng 7
  8. HỆ THỐNG TỒN KHO 1. Hệ thống kiểm soát liên tục 2. Hệ thống kiểm soát định kỳ 3. Hệ thống phân loại ABC 8
  9. Hệ thống kiểm soát liên tục Mức tồn kho được giám sát thường xuyên Khi mức tồn kho giảm đến mức đã quy định trước thì đặt đơn hàng mới với lượng hàng cố định. Lượng đặt hàng này được tính toán sao cho chi phí tồn kho là nhỏ nhất Ưu điểm: nhận biết tình hình tồn kho một cách liên tục nhưng chi phí sẽ rất cao -> thích hợp cho những loại hàng tồn kho thiết yếu 9
  10. Hệ thống kiểm soát định kỳ Vào khoảng thời gian nhất định (tuần hay tháng) công ty sẽ kiểm tra mức tồn kho để đặt hàng sao cho lượng hàng tồn kho đạt mức đã định trước Lượng đặt hàng thay đổi theo từng thời đoạn Hệ thống này ít tốn chi phí cho việc giám sát hơn Nhược điểm: dự trữ lượng hàng tồn kho lớn để tránh sự thiếu hụt giữa hai lần kiểm tra 10
  11. Hệ thống phân loại ABC 15 11
  12. Hệ thống phân loại ABC Nhóm A: ưu tiên nhất, ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát và cần được dự báo cẩn thận, chính xác Nhóm B: ưu tiên thứ hai Nhóm C: được quản lý bằng kiểm kê định kỳ, số lượng dự trữ 12
  13. CHI PHÍ TỒN KHO • Chi phí vốn (Capital Cost) • Chi phí tồn trữ (Holding Cost): vốn, thuế, bảo hiểm, mất mát, lỗi thời, quá hạn, hư hỏng... • Chi phí đặt hàng (Order Cost): mua hàng, vận chuyển, nhận hàng, kiểm kê... • Chi phí hết hàng • Chi phí mua hàng hay sản xuất 13
  14. Chi phí mua hàng (Cmh) Cmh = P . D Chi phí đặt hàng (Order Cost) Chi phí tồn trữ Cdh: Chi phí đặt hàng trong năm Ctt: Chi phí tồn trữ trong năm S: Chi phí cho 1 lần đặt hàng Q/2: Lượng tồn kho trung bình D: Nhu cầu hàng hóa trong năm H: Chi phí tồn trữ của 1 đơn vị trong năm Q: Số lượng của 1 đơn hàng P: giá mua đơn vị 14
  15. MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO § Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economic Order Quantily) § Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOI (Economic Order Interval) § Mô hình lượng sản xuất kinh tế EPQ (Economic Production Quanlity) § Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất POQ (Production order quantily) § Mô hình tồn kho an toàn § Mô hình giữ lại nơi cung ứng § Mô hình khấu trừ giá theo sản lượng § Mô hình xác suất 15
  16. Mô hình EOQ, EOI, EPQ là các mô hình xác định, trong đó: Mô hình EOQ, EOI dùng cho hệ thống đặt hàng Mô hình EPQ dùng cho hệ thống sản xuất Mô hình tồn kho an toàn dùng cho tồn kho ngẫu nhiên 16
  17. MÔ HÌNH EOQ Hệ thống cỡ đơn hàng cố định, còn gọi là hệ thống đặt hàng với lượng cố định Q Tồn khoa giảm đến giá trị xác định, gọi là điểm đặt hàng R I Q I - mức tồn kho Q - cỡ lô hàng R - điểm đặt hàng R L - thời gian chờ L t Biến thiên tồn kho với cỡ đơn hàng cố định 17
  18. Điều kiện áp dụng mô hình EOQ: Nhu cầu hàng biết trước và ổn định Thời gian vận chuyển không thay đổi Số lượng hàng của 1 đơn vị được vận chuyển 01 lần Không thiếu hàng trong kho Không được hưởng khấu trừ theo sản lượng 18
  19. Mô hình EOQ có tổng chi phí tồn kho hàng năm TC = Cmh + Cdh + Ctt 19
  20. P: Giá mua đơn vị (đồng/đơn vị) D: Nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm) →Chi phí vốn hằng năm = P*D Q: Số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng) S: Chi phí đặt hàng đơn vị (đồng/đơn hàng) →Số lần đặt: D/Q →Chi phí đặt hàng hằng năm = S*D/Q 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2