intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

87
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công" cung cấp cho người học các kiến thức: Công tác tự kiểm tra, công tác kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp

  1. LOGO CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ CÔNG Th.S TRẦN HẢI HIỆP
  2. Contents 1. CÔNG TÁC TỰ KIỂM TRA 2. CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
  3. Mục đích   * Đối với cơ quan chủ quản:   Nắm  bắt  được  quy  trình,  các  nội  dung  cần  kiểm  tra  về  tài chính, kế toán tại các đơn vị quản lý.  * Đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng NS:   Nắm bắt các nội dung về kiểm tra tài chính, kế toán  để  có thể tiến hành kiểm tra nếu cần thiết.  * Đối với cán bộ quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị:   Biết  được tính chất của mỗi cuộc kiểm tra, có các bước  chuẩn bị, hoàn chỉnh những sai sót trong quá trình quản  lý TC­KT.
  4. CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ CÓ SỬ  DỤNG NSNN TỰ KIỂM TRA TÀI KIỂM TRA KIỂM TOÁN HOẠT   CHÍNH, KẾ TOÁN  QUYẾT TOÁN  ĐỘNG TÀI CHÍNH, HÀNG NĂM  KẾ TOÁN CƠ QUAN, ĐƠN CƠ QUAN CHỦ  CƠ QUAN KIỂM TOÁN   VỊ SỬ DỤNG  QUẢN CẤP TRÊN  VÀ TÀI CHÍNH NHÀ  NGÂN SÁCH  THỰC HIỆN NƯỚC THỰC HIỆN TỰ THỰC HIỆN
  5. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA  ­ Nhằm nâng cao trình  độ chuyên môn nghiệp vụ trong  lĩnh  vực  quản  lý  tài  chính  kế  toán  đối  với  đơn  vị  bị  kiểm tra.  ­ Nhằm phát hiện những sai sót trong quá trình quản lý  tài chính, tài sản của nhà nước.  ­ Đưa ra các biện pháp, kiến nghị  để hướng hoạt  động  quản lý tài chính, kế toán theo quy chuẩn,  đúng với quy  định của nhà nước.  ­  Xây  dựng  ý  thức trách  nhiệm nghề nghiệp,  đạo  đức,  tác phong công tác của Chủ tài khoản, kế toán đơn vị và  của cơ quan quản lý cấp trên  ­ Xây dựng thái độ khách quan, khoa học trong việc thực  thi chính sách, chế độ tài chính và kế toán.
  6. PHẦN A. TỰ KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN Các văn bản pháp luật liên quan hiện hành  ­ Luật thanh tra năm 2004  ­ Nghị định số 41/2005 hướng dẫn thi hành Luật thanh tra  ­  Quyết  định  67/2004/BTC  Về  quy  chế  tự  kiểm  tra  tài  chính, kế toán tại các đơn vị có sử dụng NSNN  ­  NĐ  99/2005/NĐ­CP  ngày  28/7/2005  Tổ  chức  và  hoạt  động của ban thanh tra nhân dân  ­ Các văn bản liên quan khác
  7. 1. Những quy định chung 1.1. Mục đích tự kiểm tra tài chính, kế toán 1.2. Nhiệm vụ 1.3. Yêu cầu 1.4. Người được giao nhiệm vụ kiểm tra 1.5. Hình thức thực hiện ­ Hình thức tự kiểm tra theo thời gian thực  hiện ­ Hình thức tự kiểm tra theo phạm vi công  việc
  8. 1.5. Hình thức thực hiện 1.5.1. Hình thöùc töï kieåm tra theo thôøi gian thöïc hieän Tự kiểm tra  Tự kiểm tra thường xuyên  đột xuất Tự kiểm  Tự kiểm tra  tra thường  thường xuyên  xuyên theo  mọi hoạt  kế hoạch động kinh tế
  9. Tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch  Lập kế hoạch cho từng kỳ kế toán hoặc cả năm tài  chính của đơn vị.   Kế hoạch được lập bao gồm: Nội dung, phạm vi, đối  tượng và thời gian tiến hành kiểm tra.   Hình thức kiểm tra này nhằm mục đích tạo ra nề nếp, lề  lối hoạt động của đơn vị.
  10. Tự kiểm tra thường xuyên mọi hoạt động kinh tế, tài chính  Không nhất thiết phải tổ chức các cuộc kiểm tra mà cần thực hiện những  biện pháp kiểm tra chéo giữa các bộ phận thực hiện công tác tài chính, kế  toán, hoặc kiểm tra tuần tự giữa các khâu.  Thủ quỹ        Kế toán thanh toán   Kế toán thu Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Thủ quỹ  Kế toán TT     Kế toán theo dõi TS ,VL, DC   Quy trình     luân  chuyển                     Bộ phận mua sắm chứng từ
  11. Tác dụng ­ Hình thức kiểm tra này  để tăng cường tính tự  giác của cán bộ, viên chức trong việc thực hiện  nhiệm vụ của mình, đồng thời kịp thời phát hiện  những  sai  phạm  của  các  cá  nhân,  các  khâu  tổ  chức công việc.  ­  Có  vai  trò  quan  trọng  trong  việc  tổ  chức  tốt  công tác quản lý tài chính của đơn vị. 
  12.  1.5.2. Hình thức tự kiểm tra theo công việc  * Tự kiểm tra toàn diện  Kiểm tra toàn diện là việc kiểm tra toàn bộ hoạt  động tài chính, kế toán  của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của các số liệu tài  chính tại đơn vị.   * Tự kiểm tra đặc biệt  Kiểm tra đặc biệt là việc kiểm tra một hoặc một số nội dung hoạt động tài  chính, kế toán của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của  một số số liệu tài chính của đơn vị. 
  13. 2. Nội dung tự kiểm tra  2.1. Kiểm tra các khoản thu  2.2. Kiểm tra nội dung chi  2.3. Kiểm tra xác định chênh lệch thu – chi, trích lập các quỹ  2.4. Kiểm tra quản lý, sử dụng TSCĐ  2.5. Kiểm tra quản lý sử dụng vật liệu, dụng cụ  2.6. Kiểm tra sử dụng quỹ tiền lương  2.7. Kiểm tra các quan hệ thanh toán  2.8. Kiểm tra việc sử dụng, quản lý các khoản vốn bằng tiền  2.9. Kiểm tra việc quyết toán thu, chi tài chính  2.10. Kiểm tra công tác đầu tư, xây dựng cơ bản  2.11. Kiểm tra kế toán  2.12. Kiểm tra việc tổ chức, lãnh đạo công tác tài chính, kế toán
  14. 2.1. Kiểm tra các khoản thu ­ Kiểm tra các nguồn thu do ngân sách cấp: + Có bao nhiêu nguồn?         : 1,2,3... + Thuộc cấp NS nào? : TW, ĐP + Dự toán giao từng nguồn? : Số QĐ, số giao ­ Kiểm tra các khoản thu NS đơn vị được giao thực hiện: + Được giao thu các khoản phí, lệ phí gì? + Số thu nộp NS, số được để lại sử dụng? + Mức thu, nội dung thu có đúng quy định không? + Tình hình phân bổ sử dụng các khoản thu được để lại?
  15.  ­ Kiểm tra các khoản thu từ việc  đóng góp tự nguyện của các  tổ chức, cá nhân  để  đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu  hạ tầng.  + Khoản thu có hợp pháp, hợp lệ không?  + Có sử dụng đúng mục đích không?  + Có công khai, theo dõi vào sổ sách không?  ­ Kiểm tra các khoản thu từ các hoạt  động kinh doanh, cung  ứng dịch vụ.  + Kiểm tra số thu?  + Theo dõi ghi sổ kế toán không?  + Quy trình hạch toán?  + Tình hình sử dụng các khoản thu này?
  16. 2.2. Kiểm tra các khoản chi  ­  Kiểm  tra  tính  hợp  pháp  của  các  khoản  chi  trong  phạm vi tổng dự toán được duyệt.  + Có trong dự toán hay không?  + Nội dung cụ thể chi các khoản không TX?  + Xác định nguồn đối với một số nội dung chi?  ­ Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi ngoài dự  toán.  + Có được cấp thẩm quyền phê duyệt?  + Xác định nguồn?  + Có đầy đủ chứng từ để thực hiện chi?
  17.  ­ Kiểm tra việc thay đổi dự toán  + Nội dung, nguyên nhân thay đổi dự toán?    + Xác định số tăng chi    xác định nguồn?    + Giảm chi        nội dung giảm, nguyên nhân?    + Đặc biệt hay xảy ra với các khoản chi không TX  ­ Kiểm tra nội dung chi TX    + Đúng định mức chi của nhà nước?    + Đúng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị?    + Đúng chức năng nhiệm vụ của đơn vị?    + Chứng từ chi có đầy đủ, hợp lệ?
  18. ­ Kiểm tra nội dung chi không TX: + Có được giao trong dự toán không? + Tính chất của các khoản chi này? + Thuộc nguồn nào? TW, ĐP, XDCB TT, CTMT… + Đúng các quy trình về mua sắm, xây dựng? ­ Kiểm tra việc kê khai và nộp thuế GTGT, TNDN: + Các hoạt động phải nộp thuế? + Cách xác định thuế phải nộp? + Quy trình hạch toán?
  19. 2.3. Kiểm tra việc xác định chênh lệch thu chi hoạt động, trích  lập quỹ  ­ Kiểm tra các khoản chênh lệch thu chi dự kiến trong quá  trình hoạt động: + Tính chất của khoản chênh lệch này?          Từ hoạt  động sự  nghiệp, hoạt động sxkd, khoán kinh phí hành chính. +  Không  tính  các  khoản  tiết  kiệm  được  do  chưa  thực  hiện  nhiệm vụ trong năm. + Quy trình hạch toán? ­ Kiểm tra việc tính toán và trích lập và sử dụng quỹ: + Có trích lập các quỹ theo đúng quy định, tỷ lệ trích? + Quy trình hạch toán? + Kiểm tra việc sử dụng từng quỹ?
  20. 2.4. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ ­ Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ: + Có trong kế hoạch? + Trình tự mua sắm đúng quy định?: Đấu thầu, chỉ định thầu,  mua sắm trực tiếp, tập trung? ­ Kiểm tra việc quản lý, theo dõi TSCĐ:  + Phân loại có đúng tiêu chuẩn? + Phản ánh sổ sách đầy đủ? + Xác định nguyên giá, nguyên nhân tăng giảm? + Kiểm tra việc phản ánh hao mòn, trích khấu hao? + Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ? + Kiểm tra quy trình thanh lý TSCĐ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2