intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 6 Quản trị R & D

Chia sẻ: Nguyen Vang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

138
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công ty dẫn đầu về công nghệ: tập trung vào R – tạo ra phát minh có khả năng áp dụng trong doanh nghiệp Công ty theo sau về công nghệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 6 Quản trị R & D

  1. Chương 6: QUẢN TRỊ R & D
  2. CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ R & D 1. HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHỆP Khái niệm Mục tiêu của R&D Tổ chức hoạt động của R&D Lựa chọn nhân sự cho hoạt động R&D Lập ngân sách cho R&D 2. DỰ ÁN R & D Mục tiêu của dự án R&D Hoạch định dự án R&D Giám sát sự phát triển dự án R&D Đánh giá dự án R&D 3. HỆ THỐNG R & D QuỐC GIA 4. QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG R & D
  3. HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHỆP Công ty dẫn đầu về công nghệ (technological leader): tập trung vào R – tạo ra phát minh có khả năng áp dụng trong doanh nghiệp Công ty theo sau về công nghệ (technological follower): tập trung vào D _ hướng vào việc cải tiến các phát minh và thúc đẩy đổi mới Nghiên cứu cơ bản: tạo ra kiến thức mới Nghiên cứu ứng dụng: nhắm vào giải quyết vấn đề thực tiển của doanh nghiệp.
  4. Mục tiêu quản trị R &D Tạo ra sản phẩm mới Cải thiện năng suất Giảm chi phí Tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Có trách nhiệm với môi trường Đảm bảo an toàn trong tiêu dùng Đáp ứng nhanh chóng trước những thay đổi công nghệ, nguồn lực, chính sách… Hổ trợ cho quản trị chiến lược
  5. Môi trường Môi trường Bên ngoài Bên trong Chiến lược công ty Công nghệ Tạo ra công nghệ Chuyển giao công nghệ R&D
  6. Đặc điểm của nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Đặc điểm Nghiên cứu cơ Nghiên cứu ứng Phát triển bản dụng Mục tiêu Tạo ra kiến thức Tạo ra các phát Cải tiến phát minh cơ bản mới và chân lý minh có thể sử và đổi mới đáp khoa học dụng trong doanh ứng nhu cầu riêng nghiệp của doang nghiệp Mức độ Thấp (không định Trung bình (giải Cao (giải quyết tập trung hứơng) quyếng vấn đề có vấn đề đặc thù) tính phổ biến) Nguồn Cơ quan nghiên Những người dẫn Những người theo cứu, đại học, cá đầu về công nghệ sau về công nghệ nhân dẫn đầu về công nghệ Triết lý Khám phá tri thức Đạt được vị thế dẫn Hoàn thiện công mới đầu về công nghệ nghệ
  7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D của doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài: Sự hổ trợ của chính phủ Sự hợp tác với cơ quan nghiên cứu Sự hợp tác với các trường đại học Hợp tác với các doanh nghiệp khác Sự ủng hộ của người tiêu dùng, nhà cung cấp Yếu tố bên trong: Ủng hộ của ban lãnh đạo cấp cao Sự hợp tác giữa bộ phận R&D, sản xuất, marketing Có chuyên gia đầu đàn trong lĩnh vực công nghệ Nhân viên có kỹ năng nghên cứu
  8. Yếu tố thành công của R&D Hiểu đúng yêu cầu người tiêu dùng Có sự phối hợp chặt chẽ giữa R&D, sản xuất và bán hàng Có quan hệ với mạng lưới khoa học công nghệ Hoạt động R&D có chất lượng cao Các nhà nghiên cứu và phát triển có kinh nghiệm
  9. Mục tiêu của R & D Tính năng Công R&D cho hoạt động nghệ kinh doanh hiện tại: 2 kéo dài chu kỳ sống Công nghệ sản phẩm hiện có. 1 R&D cho hoạt động kinh doanh mới: tạo ra sản phẩm mới R&D cho nghiên cứu thăm dò: khám phá cơ sở cho công nghệ mới Thời gian
  10. Tổ chức hoạt động R & D Tập trung: Hoạt động R&D được tập trung để phục vụ cho các bộ phận của doanh nghiệp Phân tán: mỗi đơn vị có hoạt động R&D riêng (3M có 40 bộ phận R&D độc lập) Tổ chức theo ngành: hoá học, điện tử, năng lượng (cty đa ngành) Tổ chức theo lĩnh vực kinh doanh: sản phẩm, quá trình liên quan
  11. Nhân sự cho hoạt động R & D Người truyền đạt thông tin Người phát sinh ý tưởng: thường là nhà nghiên cứu cơ bản Người giải quyết vấn đề: thường là các kỹ sư Nhà quản trị R & D: quản trị dự án Thiết lập mục tiêu, lĩnh vực nghiên cứu Quản trị nhân sự cho R&D Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho R&D Tổ chức R&D, tạo ra sản phẩm, quá trình mới
  12. Ngân sách cho R & D Dựa vào phân bổ của năm trước Dựa vào mức chi tiêu của đối thủ cạnh tranh Theo % doanh thu Theo khả năng chi trả của doanh nghiệp
  13. DỰ ÁN R & D Mục tiêu của dự án R&D Tạo ra sản phẩm mới, qui trình mới Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Hoạch định dự án R&D Cần thiết để đảm bảo các nguồn lực Tính không chắc chắn về thị trường Tính không chắc chắn về công nghệ Tình không chắc chắn về hoạt động kinh doanh Do đó hoạch định dự án R&D phải linh hoạt
  14. Các giai đoạn của dự án R&D 1. Nghiên cứu cơ bản và phát minh 2. Nghiên cứu cơ bản và tạo nguyên mẫu chức năng (functional propotype) 3. Tạo nguyên mẫu kỹ thuật (engineering propotype) và thử nghiệm 4. Sản xuất thử (pilot production) 5. Thử nghiệm sản phẩm và cải tiến 6. Sản xuất và bán sản phẩm
  15. HỆ THỐNG R & D QUỐC GIA Là cơ sở hạ tầng tạo ra công nghệ mới và hướng dẫn việc sử dụng công nghệ Được thực hiện tại các cơ quan nghiên cứu chính phủ, ngành công nghiệp, trường đại học. Hệ thống R&D: nhân tố khoa hoc công nghệ, tổ chức nghiên cứu, chính sách nhà nước Công nghiệp Nhật Mỹ Chính phủ Trường Đại học Canada
  16. QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG R&D Xu thế toàn cầu hóa kinh tế Tính đa quốc gia các công ty ngày càng tăng (mở rộng đầu tư) Chia sẽ tài nguyên (nhân lực, vốn), rủi ro; trong đó có chia sẽ thế mạnh về công nghệ Tận dụng nguồn lực công nghệ từ các quốc gia đã và đang phát triển (đã phát triển -chuyển giao triển- công nghệ; đang phát triển -nhân lực công nghệ triển- giá rẻ) Giảm độc lập về công nghệ và kinh tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2