intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 3 - Dr. Trần Thị Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 3 Phân tích quy trình kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh; Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả của quy trình kinh doanh; Một số kỹ thuật phân tích định tính quy trình kinh doanh; Một số kỹ thuật phân tích định lượng quy trình kinh doanh; Một số mô hình phân tích quy trình kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 3 - Dr. Trần Thị Hương

  1. LOGO EM3300: Quản trị quy trình kinh doanh CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KINH DOANH Dr. Tran Thi Huong Department of Business Administration School of Economics and Management (SEM) Hanoi University of Science and Technology (HUST) huong.tranthi@hust.edu.vn 1
  2. 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh Process identification Process architecture Conformance and Process As-is process performance insights discovery model Process monitoring and Process controlling analysis Executable Insights on process weaknesses and model their impact Process Process implementation To-be process redesign model 2
  3. Nguyên tắc cơ bản của BPM 1. Any process is better than no process 2. A good process is better than a bad process 3. Even a good process can be improved 4. Any good process eventually becomes a bad process …unless continuously cared for Michael Hammer 3
  4. 4
  5. Nội dung chính chương 3 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh 3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả của quy trình kinh doanh 3.3 Một số kỹ thuật phân tích định tính quy trình kinh doanh 3.4 Một số kỹ thuật phân tích định lượng quy trình kinh doanh 3.5 Một số mô hình phân tích quy trình kinh doanh (Balance Scorecard, Cost of Quality, DEA) 3.6 Ứng dụng SimQuick và BIMP vào các bài toán mô phỏng quy trình kinh doanh Mảng Mô phỏng sẽ học kỹ hơn trong học phần Mô phỏng trong kinh doanh 5
  6. 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh § Phân tích quy trình kinh doanh là: § việc ứng dụng các phương pháp phân tích mô tả, dự đoán, và đề xuất trên các quy trình kinh doanh § nhằm cung cấp cho nhà quản trị, thành viên, và các đối tượng hữu quan của quy trình những thông tin đầy đủ và toàn diện về kết quả và hiệu quả của quy trình § Nội dung phân tích: § tính toán và đánh giá các KPI của quy trình § phân tích kết quả và hiệu quả (efficiency và effectiveness) của quy trình, § xác định và đánh giá các vấn đề của quy trình, tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, cũng như cơ hội để cải tiến quy trình § …
  7. 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh § Phân tích quy trình kinh doanh sử dụng cả các kỹ thuật phân tích định tính và phân tích định lượng: § Phân tích định tính là công cụ hữu hiệu để mang lại cái nhìn hệ thống về quy trình, tuy nhiên đôi khi không đủ chi tiết để phục vụ cho quá trình ra quyết định § Phân tích định lượng sử dụng các kỹ thuật như flow analysis, queueing analysis và simulation để tính toán, đánh giá, phân tích các chỉ số như thời gian chu kỳ, thời gian chờ đợi, chi phí, năng suất, sản lượng, … 7
  8. 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh Khi nào cần thực hiện phân tích quy trình kinh doanh § Phân tích định kỳ/ liên tục § Phân tích khi có nhu cầu § Lập kế hoạch chiến lược § Có vấn đề về kết quả và hiệu quả của quy trình § Có công nghệ mới § Nhu cầu đầu tư mạo hiểm một lĩnh vực mới § Sáp nhập các đơn vị kinh doanh § Yêu cầu từ các quy định, luật lệ 8
  9. 3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình kinh doanh Những câu hỏi cần trả lời khi phân tích § What is our mission? Sứ mệnh/ mục tiêu đo lường là gì? § Who is our client? Khách hàng là ai? § What does the customer value? Khách hàng đánh giá cao cái gì? § What are our Key Results? Những kết quả chính cần đạt được § What’s our plan? Kế hoạch triển khai 9 Source: Sandro Ribiero
  10. 3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả QTKD v Các cách tiếp cận đo lường, phân tích quy trình § Balanced Scorecard/ Thẻ cân đối điểm § Process Performance Measurement systems/ Hệ thống đo lường kết quả và hiệu quả quy trình § Activity- based Costing/ Kế toán chi phí dựa trên hoạt động § Workflow-based Monitoring/ Kiểm soát dựa trên luồng công việc § Statistical Process Control/ Kiểm soát quá trình bằng thống kê § … 10
  11. 3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả QTKD v Phạm vi và cách tiếp cận phân tích quy trình kinh doanh 11
  12. 3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả QTKD Quality/ Chất lượng • Comfort product specifications Time/ Thời gian • throughput time, actual processing time, waiting time, transportation time, and delivery time Reliability/ Độ tin cậy Cost/ Chi phí • labor costs, IT costs, production costs, product costs, service costs, failure costs, and so forth • activity-based costing Flexibility/ Tính linh hoạt • restructuring of a production or service process • product or service components • output volumes or resource utilization 12
  13. 3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả QTKD Time Thời gian Process performance measures Quality Cost Chất lượng Chi phí 13
  14. Chỉ tiêu về thời gian Time taken by value-adding activities Thời gian mang lại giá trị gia tăng Processing time Thời gian Time between start xử lý tác and completion of a vụ process instance Thời gian từ lúc bắt Cycle time đầu đến lúc kết thúc một quy trình Thời gian chu kỳ Waiting time Thời gian chờ đợi Time taken by non-value-adding activities Thời gian không mang lại giá trị gia tăng
  15. Hiệu quả sử dụng thời gian của quy trình Cycle Time Processing Cycle Time Efficiency Time Thời gian Hiệu quả Thời gian chu kỳ sử dụng xử lý tác vụ thời gian 15
  16. Cost measures/ Chỉ tiêu chi phí Cost of value-adding activities Chi phí của những hoạt động tạo ra Processing giá trị gia tăng cost Chi phí xử lý tác vụ Cost per instance Chi phí mỗi lượt thực hiện một quy trình Cost of waste Chi phí lãng phí Cost of non-value-adding activities Chi phí của những hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng 16
  17. Các loại chi phí chủ yếu Material cost/ Chi phí nguyên vật liệu • Cost of tangible or intangible resources used per process instance/ Chi phí cho những nguồn lực hữu hình và vô hình sử dụng cho mỗi lượt quy trình Human Resource cost/ Chi phí lao động • Cost of person-hours employed per process instance/ Chi phí lao động thực hiện mỗi lượt quy trình 17
  18. Resource utilization/ Mức độ tối ưu hoá nguồn lực Time spent per Time available resource on per resource Resource process work for process utilization Thời gian mỗi work Mức độ tối nguồn lực thực Thời gian sẵn ưu hoá tế dành cho xử có của mỗi nguồn lực lý tác vụ nguồn lực VD: Mức độ tối ưu hoá nguồn lực = 60% è trung bình các nguồn lực đang có 40% thời gian chưa được khai thác 18
  19. Quality/ Chất lượng Product quality/ Chất lượng sản phẩm • Defect rate/ tỷ lệ sản phẩm lỗi Delivery quality/ Chất lượng khâu giao hàng • On-time delivery rate/ Tỷ lệ giao hàng đúng hạn • Cycle time variance/ Sự biến thiên của thời gian chu kỳ Customer satisfaction/ Sự hài lòng của khách hàng • Customer feedback score/ Điểm phản hồi/ đánh giá của khách hàng 19
  20. Quá trình xác định các chỉ tiêu đo lường quy trình Xác định các mục tiêu mong muốn của mỗi quy trình Khách hàng của nhà hàng cần được phục vụ đồ đúng giờ Với mỗi mục tiêu, xác định các biến quan sát/ đo lường và phương pháp tính/ tổng hợp è Chỉ tiêu đo lường Biến quan sát : KH được phục Phương pháp tính/ tổng hợp: Chỉ tiêu ST30 = % KH được vụ trong vòng 30 phút tỷ lệ % phục vụ trong vòng 30 phút Với mỗi chỉ tiêu đo lường kết quả quy trình, xác định giá trị mục tiêu cụ thể cần đạt được ST30 > 99% 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2