intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 10 - PGS,TS. Nguyễn Quang Thu

Chia sẻ: Bfgh Bfgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

205
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong chương 10 Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp thuộc bài giảng Quản trị tài chính về các nội dung cơ cấu vốn mục tiêu, rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính, xác định cơ cấu vốn tối ưu, cấp độ đòn cân định phí và đòn cân tài chính, lý thuyết về cơ cấu vốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 10 - PGS,TS. Nguyễn Quang Thu

  1. Chương 10: CƠ CẤU VỐN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP PGS,TS Nguyễn Quang Thu
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10.1 Cơ cấu vốn mục tiêu 10.2 Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. 10.3 Xác định cơ cấu vốn tối ưu. 10.4 Cấp độ đòn cân định phí và đòn cân tài chính. 10.5 Lý thuyết về cơ cấu vốn
  3. 10.1 CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU Cơ cấu vốn tối ưu: Là cơ cấu vốn làm tối đa hóa giá cổ phiếu của công ty. Cơ cấu vốn mục tiêu: Một sự kết hợp giữa nợ vay, vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần phổ thông mà công ty hoạch định để huy động thêm vốn.
  4. Bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định cơ cấu vốn : 1) Rủi ro kinh doanh: Là rủi ro xuất phát từ hoạt động KD của công ty khi công ty không sử dụng vốn vay. Rủi ro KD càng lớn thì tỷ lệ nợ tối ưu càng nhỏ. 2) Mức thuế thu nhập của công ty: Lãi vay phải trả của khoản nợ vay giúp giảm thuế thu nhập của công ty (lá chắn thuế) 3) Sự linh hoạt về tài chính: Khả năng cần nhiều vốn trong tương lai càng lớn, khó khăn khi huy động vốn càng cao thì công ty sẽ ít sử dụng nợ vay. 4) Sự bảo thủ hay năng nổ trong quản lý: yếu tố này ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của công ty.
  5. 10.2 RỦI RO KINH DOANH VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH. Rủi ro của một DN có thể được chia thành: Rủi ro kinh doanh : Là rủi ro của các DN không sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của nó. Rủi ro tài chính: Là rủi ro tăng thêm cho cổ đông do công ty sự dụng vốn vay .
  6. 1. Rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào: Biến động của cầu sản phẩm của DN: Cầu về các sản phẩm của công ty càng ổn định, khi các yếu tố khác không đổi, rủi ro KD của công ty càng thấp. Sự biến động của doanh thu: Doanh thu càng ổn định thì rủi ro KD càng thấp. Sự biến động của chi phí đầu vào: DN có chi phí đầu vào biến động lớn thì rủi ro KD sẽ lớn. Khả năng điều chỉnh giá đầu ra so với giá đầu vào: Khả năng điều chỉnh càng lớn thì rủi ro càng thấp. Quy mô của chi phí cố định: Nếu công ty có tỷ lệ định phí cao mà sản lượng lại giảm, thì rủi ro kinh doanh sẽ tăng.
  7. 2. Đòn cân định phí và điểm hòa vốn. Đòn bẩy hoạt động (đòn cân định phí) = Lượng chi phí cố định được sử dụng trong hoạt động của công ty. Điểm hòa vốn: là sản lượng SX mà tại đó EBIT = 0 Chi phí SX của DN được chia thành: 1) Chi phí cố định bao gồm: tiền lương gián tiếp, lương công nhân, khấu hao, bảo hiểm, lãi vay, chi phí bảo trì MMTB. 2) Chi phí biến đổi bao gồm: tiền lương sản phẩm, chi phí NVL, chiết khấu bán hàng … Lưu ý: các chi phí cố định và chi phí biến đổi sẽ khác nhau đối với từng DN.
  8. Phân tích điểm hòa vốn. Mục đích của phân tích hòa vốn: Xác định lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi như thế nào so với lượng SX, tìm mức SX có thể chuyển từ thua lỗ sang có lợi nhuận. Ta có: EBIT= Doanh thu – Tổng chi phí Tổng chi phí = Chi phí cố định + chi phí biến đổi EBIT = Doanh thu – ( CPCĐ + CPBĐ) EBIT = P*Q – (F + v*Q )
  9. Trong đó: Q: Số lượng hàng bán P: Giá bán/ĐVSP V: Chi phí biến đổi/ĐVSP F : Chi phí cố định S : Tổng doanh thu (S= Q*P) Thí dụ 10.1: cho p=100 Đ/SP; v= 60 Đ/SP; F=1000000Đ Q= 0, 15, 20, 25, 30, 35, 40 (ngàn ĐVSP)
  10. Bảng phân tích điểm hòa vốn Soá löôïng Doanh thu Toång CPBÑ Toång CPCÑ Toång CP EBIT baùn Q Q*P Q*v F Q*v+F Q(p-v)-F 0 0 0 1000000 1000000 -1000000 15000 1500000 900000 1000000 1900000 -400000 20000 2000000 1200000 1000000 2200000 -200000 25000 2500000 1500000 1000000 2500000 0 30000 3000000 1800000 1000000 2800000 200000 35000 3500000 2100000 1000000 3100000 400000 40000 4000000 2400000 1000000 3400000 600000 Có thể sử dụng độ nhạy (lệnh Data/Table để tính EBIT dưới các mức Q thay đổi).
  11. S Lời TC F Lỗ
  12. Tính điểm hòa vốn. Ta có phương trình: EBIT = QHV*(p-v) – F= 0 QHV = F/(p-v) Thay số vào phương trình ta có : QHV = 1000000/(100-60) = 25000 SP. Có thể dùng hàm Solver (ecxel) để tính Q hòa vốn. Xem:
  13. Đánh giá rủi ro của DN. Phân tích điểm hòa vốn có thể sử dụng để đánh giá rủi ro kinh doanh bằng cách cho thấy tác động của sự thay đổi đến EBIT và điểm hòa vốn. Giả định: chi phí biến đổi tăng lên 68 Đ/SP, sản lượng bán ra đạt 30.000 SP, các số liệu khác giữ nguyên không đổi Điểm hòa vốn sẽ thay đổi như sau: 1000000 QHV 31250 100 68
  14. Nếu chỉ bán được 30000 SP thì : EBIT = 30000*(100 – 68) – 1000000 = -40000 TN TC’ TC QHV Q’HV
  15. 3) Rủi ro tài chính: Là sự gia tăng rủi ro của các cổ đông trên mức rủi ro KD cơ bản của công ty, là kết quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính = các chứng khoán có thu nhập cố định (nợ và CPUĐ) được sử dụng trong cấu trúc vốn của công ty
  16. 10.3 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU CỦA DN: Thí dụ 10.2: Bảng 1: Các số liệu về DN B có 1. Bảng cân đối kế toán ( 31.12.200X). ĐVT: tr.ĐVN TSLĐ 100000 Nợ 0 TSCĐ ròng 100000 Vốn CPT 200000 Tổng TS 200000 Tổng Nợ &VCP 200000 Xem thí dụ 12.3 – trang 315: Nguyễn Quang Thu (2013), QTTCCB, NXB: Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
  17. 2. Báo cáo thu nhập (ĐVT:tr.ĐVN) 3. Các số liệu khác Doanh thu 200000 P0 = 20 ngàn đồng Định phí 40000 P/E = 8.33 Biến phí 120000 160000 Biến phí = 60% DT EBIT 40000 Thuế TN =25% Lãi vay 0 Số CPT = 10 triệu CP EBT 40000 Thuế thu nhập(25%) 10000 Lãi ròng 30000
  18. Bảng 2: Tỷ lệ lãi vay cho các mức Bảng 3: Bảng phân phối XS và nợ khác nhau của DN doanh thu Lượng Tỷ lệ D/A Lãi suất Doanh 100 200 300 vốn vay (rD) thu 0 0% 0% Xác 0.2 0.6 0.2 20000 10% 8% suất 40000 20% 8.3% 60000 30% 9% 80000 40% 10% 100000 50% 12% 120000 60% 15%
  19. Bảng 4: Tính EPS trong tình trạng hiện tại (D=0%) 1. XS phân phối cho DT 0.2 0.6 0.2 2. Doanh thu 100 200 300 3. Định phí 40 40 40 4. Biến phí 60 120 180 5. EBIT 0 40 80 6. Lãi vay 0 0 0 7. EBT 0 40 80 8. Thuế TN 0 10 20 9. Lãi ròng (tỷ Đ) 0 30 60 10. Số cổ phiếu 10 tr. CP 11. EPS = LR/số CPT 0 3000 6000 đ/CP 12. ROE = LR/VCPT 0 0.15 0.3
  20. 13. EPS kỳ vọng = 0*0.2+3000*0.6+6000*0.2 = 3000 14. EPS = ((0-3000)2*0.2 + (3000-3000)2*0.6 + (6000-3000)2*0.2)0.5 =1.897 15. Hệ số biến thiên Cv = /EPS kỳ vọng = 1897/3000= 0.63 Bảng 5:Tóm tắt kết quả của EPS theo tỷ lệ vốn vay D/A EPS ĐLC CV 0% 3000.00 1897.37 0.63 Rủi ro tăng dần 10% 3191.11 2122.27 0.67 khi tỷ lệ vay tăng từ 0% - 20% 3418.00 2404.65 0.70 60%. 30% 3668.57 2771.91 0.76 EPSMax=4080 tại 40% 3933.33 3268.71 0.83 mức vay 50% 50% 4080.00 3987.18 0.98 60% 3900.00 5106.61 1.31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2