intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Th.s Đinh Xuân Dũng) - Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

123
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chi phí sử dụng vốn đóng vai trò như là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng lượng vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng hôm nay với các khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho sở hữu của một nguồn vốn nào đó trong tương lai. Mời các bạn tham khảo nội dung chương để nắm rõ hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Th.s Đinh Xuân Dũng) - Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy

  1. Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1- Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn đóng vai trò như là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng lượng vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng hôm nay với các khoản tiền (gốc và lãi ) mà doanh nghiệp phải trả cho sở hữu của một nguồn vốn nào đó trong tương lai.
  2. T1 T2 Tn n Ti + + ... + =∑ (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n i =1 (1 + r ) i Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 2- Chi phí sử dụng vốn vay a. Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế thu nhập. Nếu ta gọi V là một khoản vay nợ mà doanh nghiệp được sử dụng hôm nay. Ti là số tiền gốc và lãi doanh nghiệp phải trả năm thứ i cho chủ nợ ( i = 1 → n) r là chi phí sử dụng vốn vay Ta có: T T2 Tn n Ti V= 1 + + ... + = (3. 1) 2 (1 + r ) (1 + r ) n i (1 + r ) i= 1 (1 + r ) Để xác định chi phí sử dụng vốn vay r có thể sử dụng phương pháp đồ thị, phương pháp nội suy hoặc phương pháp thử và xử lý sai số.
  3. Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN b. Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thu ế thu nhập. Lãi vay phải trả được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế, còn lợi tức phải trả cho cổ phiếu ưu đãi, lợi tức chia cho vốn góp... không được hưởng " đặc ân" này. Do đó để có cơ sở đồng nhất nhằm so sánh chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau, người ta thường đưa chúng về cùng một “điểm” Lợi nhuận sau thuế. Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế = Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuếx(1- Thuế suất thuế thu nhập) (3.3)
  4. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu. a. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường trong một cơ cấu vốn cho trước. Nếu ta gọi di là cổ tức trên một cổ phiếu thường năm thứ i (i=1 →n) Po: Giá trị thường hiện hành của cổ phiếu thường. r: Chi phí sử dụng cổ phiếu thường. g: Tỷ lệ tăng trưởng bình quân của cổ tức d1 r= +g Po
  5. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu. b. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới. Nếu ta gọi: Po: Giá phát hành của cổ phiếu thường mới r: Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới. g: Tỷ lệ tăng trưởng bình quân của cổ tức e: Tỷ lệ phí phát hành d1 r= +g P (1 −e) o
  6. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu. c. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại chính bằng mức doanh lợi hy vọng nhận được về cổ phần đã đóng góp ( cổ phiếu thường) Được tính như chi phí sử dụng cổ phiếu thường. d1 r= +g Po
  7. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu. d. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi. Đặc điểm: Lãi cố định. Nếu ta gọi: d: Cổ tức trên một cổ phiếu Po: Giá phát hành của cổ phiếu ưu đãi r: Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi. e: Tỷ lệ phí phát hành d1 r= P (1 −e) o
  8. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy I- CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 4. Chi phí sử dụng vốn bình quân. R: Chi phí sử dụng vốn bình quân ri: Chi phí sử dụng vốn của nguồn i ti: Vốn của nguồn i được sử dụng n n ti R = � .ri = � f i .ri ) ( i =1 T i =1
  9. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy II- HỆ THỐNG ĐÒN BẢY TRONG DOANH NGHIỆP 1. Đòn bảy kinh doanh - DOL. Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đòn bẩy sẽ cao trong các doanh nghiệp có chi phí cố định lớn hơn chi phí biến đổi, ngược lại đòn bẩy kinh doanh sẽ thấp nếu chi phí cố định nhỏ hơn so với chi phí biến đổi. Đòn bẩy kinh doanh cho thấy cách thức sử dụng chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào.
  10. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy II- HỆ THỐNG ĐÒN BẢY TRONG DOANH NGHIỆP 1. Đòn bảy kinh doanh - DOL. DOL (Decree of Operating Leverage) là mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh. EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay % ∆EBIT là Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay %∆TR là Tỷ lệ thay đổi của tổng doanh thu (TR- Total Revenue) %∆EBIT DOL = %∆TR
  11. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy d1 r= G II- HỆ THỐNG ĐÒN BẢY TRONG DOANH NGHIỆP +g 1. Đòn bảy kinh doanh - DOL. Nếu gọi : F: là tổng chi phí cố định ( không có lãi vay) bp: Chi phí biến đổi 1 sản phẩm g: Giá bán một sản phẩm EBIT0 LB EBIT 0 Q: Số lượng sản phẩEBIT tiêu thụ m LB 0 lb: Lãi trên biến phí đơn vị lb = g – bp LB:Tổng lãi trên biến phí LB = lb.Q Q0 ( g − bp ) LB DOLQ0 = = Q0 ( g − bp ) − F EBIT
  12. Cần lưu ý đòn bẩy kinh doanh gắn liền với một mức san lượng (hoặc doanh thu) nào đó. Khi san lượng (hoặc doanh thu) tang đến một mức nhất định, đòn bẩy kinh doanh sẽ dần đến 1. Q0 ( g − bp ) Từ DOLQ0 = Q0 ( g − bp ) − F Q0 Q( g − bp ) ( g − bp) Q Q = = = Q( g − bp ) − F F Q − QHV Q− ( g − bp) ( g − bp) Vẽ đồ thị quan hệ giưa đòn bẩy kinh doanh với điểm hòa vốn
  13. DOL Đòn bảy kinh doanh 1 Sản lượng Q hòa vốn ĐỒ THỊ QUAN HỆ GIỮA ĐÒN BẢY KINH DOANH VỚI ĐIỂM
  14. d1 r= +g G Chương 3: Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy d1 r= G II- HỆ THỐNG ĐÒN BẢY TRONG DOANH NGHIỆP +g 1. Đòn bảy tài chính - DFL. Là chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS (Lợi nhuận trên cổ phần) khi EBIT biến đổi. Đòn bảy tài chính ở một mức độ EBIT nào đó được EBIT xác định như là % thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. % thay đổi của EPS Đòn bảy tài chính DFL = % thay đổi của EBIT ∆EPS %∆EPS DELEBIT = = EPS %∆EBIT ∆EBIT EBIT
  15. d1 r= +g G I: Lãi Do EBS = ( EBIT − I ).(1 −t ) T: Thuế suất thuế TNDN NS NS: Số lượng cổ phiếu Mà I không đổi thường ∆ EBIT .(1 −t ) ∆EPS = NS EBIT ∆EBIT .(1 −t ) ∆EPS NS ∆EBIT = = EPS ( EBIT − I ).(1 −t ) EBIT − I NS ∆EBIT ý nghĩa: Tại mức EBIT EBIT nào đó, EBIT DFLEBIT = EBIT − I = ∆EBIT EBIT − I thay đổi 1% thì EPS EBIT thay đổi bao nhiêu %.
  16. Vấn đề đặt ra có phải đi vay tốt hơn sủ dụng vốn chủ sở hữu? Trả lời câu hỏi đó ta biểu diễn mối quan hệ EBIT và EPS trên đồ thị: + Với phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường: ( EBIT −I ).(1 −t ) Với I = 0, EPS có dạng EBS = NS y = ax + Với phương án tài trợ bằng phát hành trái phiếu: EPS có dạng y = ax – b Vẽ đồ thi: TRÁI PHIẾU Nhận xét: EPS + Khi EBIT > EBIT CỔ PHIẾU Doanh nghiệp nên phát hành trái phiếu. + Khi EBIT < EBIT ĐIỂM BÀNG QUAN Doanh nghiệp nên EBIT phát hành cổ phiếu EBITbàng quan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2