intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị thương hiệu: Thiết kế thương hiệu - ThS. Đặng Đình Trạm

Chia sẻ: Nhẫn Nhẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

97
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương này cung cấp những kiến thức cơ bản về thiết kế thương hiệu. Những nội dung chính được trong chương này gồm có: Khái niệm thiết kế thương hiệu, các tiêu chí lựa chọn yếu tố thương hiệu, các phương pháp lựa chọn yếu tố thương hiệu, kết hợp các yếu tố thương hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương hiệu: Thiết kế thương hiệu - ThS. Đặng Đình Trạm

ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br /> <br /> QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU<br /> Thiết kế thương hiệu<br /> Thiết kế thương hiệu chính là việc thiết lập hệ thống<br /> nhận diện thương hiệu. Hệ thống nhận diện thương<br /> hiệu gồm những yếu tố nhận biết cấu thành thương<br /> hiệu được thể hiện một cách đồng bộ, nhất quán tạo<br /> nên đặc điểm riêng giúp phân biệt thương hiệu đó với<br /> những thương hiệu khác.<br /> Đặng Đình Trạm, MBA<br /> Tháng 7/2012<br /> <br /> Quản trị thương hiệu<br /> <br /> Thiết kế thương hiệu<br /> <br /> THIẾT KẾ THƯƠNG HIỆU<br /> <br /> 5.1. Khái niệm thiết kế thương hiệu................................................................................................... 3<br /> 5.2. Các tiêu chí lựa chọn yếu tố thương hiệu .................................................................................. 4<br /> 5.3. Các phương pháp lựa chọn yếu tố thương hiệu ....................................................................... 4<br /> 5.3.1. Tên thương hiệu ..................................................................................................................... 4<br /> 5.3.2. Lô gô và biểu tượng đặc trưng ............................................................................................. 7<br /> 5.3.3. Tính cách .................................................................................................................................. 8<br /> 5.3.4. Câu khẩu hiệu ......................................................................................................................... 9<br /> 5.3.5. Nhạc hiệu................................................................................................................................. 9<br /> 5.3.6. Bao bì sản phẩm ...................................................................................................................... 9<br /> <br /> Page<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.4. Kết hợp các yếu tố thương hiệu .................................................................................................. 9<br /> <br /> Ths Đặng Đình Trạm<br /> <br /> https://sites.google.com/site/dangdinhtram<br /> <br /> Quản trị thương hiệu<br /> <br /> Thiết kế thương hiệu<br /> <br /> 5.1. Khái niệm thiết kế thương hiệu<br /> Thiết kế thương hiệu chính là việc thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu. Hệ thống nhận<br /> diện thương hiệu gồm những yếu tố nhận biết cấu thành thương hiệu được thể hiện một<br /> cách đồng bộ, nhất quán tạo nên đặc điểm riêng giúp phân biệt thương hiệu đó với những<br /> thương hiệu khác.<br /> Một hệ thống nhận diện thương hiệu thường bao gồm:<br /> (1) Những yếu tố nhận biết cơ bản<br /> <br /> <br /> Biểu tượng (Logo)<br /> <br /> <br /> <br /> Màu sắc trong các tài liệu truyền thông<br /> <br /> <br /> <br /> Kiểu chữ trong các tài liệu giao dịch và truyền thông<br /> <br /> (2) Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên các tài liệu văn phòng<br /> <br /> <br /> Danh thiếp<br /> <br /> <br /> <br /> Giấy viết thư<br /> <br /> <br /> <br /> Bì thư (A5 và A4) và nhãn thư tín<br /> <br /> <br /> <br /> Bì thư A5<br /> <br /> <br /> <br /> Bì thư A4<br /> <br /> <br /> <br /> Nhãn thư tín<br /> <br /> <br /> <br /> Fascimile<br /> <br /> <br /> <br /> Hóa đơn<br /> <br /> <br /> <br /> Bản tin nội bộ<br /> <br /> <br /> <br /> Thẻ nhân viên<br /> <br /> <br /> <br /> Tài liệu thuyết trình<br /> <br /> <br /> <br /> Đồng phục<br /> <br /> (3) Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên sản phẩm và bao gói<br /> <br /> <br /> Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên sản phẩm: trên tem nhãn dán lên sản phẩm,<br /> hoặc in trực tiếp lên sản phẩm<br /> <br /> <br /> <br /> Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên bao gói sản phẩm<br /> <br /> Các dạng biển hiệu<br /> <br /> Ths Đặng Đình Trạm<br /> <br /> Page<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> (4) Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên các biển hiệu<br /> <br /> https://sites.google.com/site/dangdinhtram<br /> <br /> Quản trị thương hiệu<br /> <br /> <br /> Biển hiệu doanh nghiệp<br /> <br /> <br /> <br /> Biển hiệu phòng ban<br /> <br /> <br /> <br /> Biển hiệu tại quầy lễ tân và phòng họp<br /> <br /> <br /> <br /> Biển quảng cáo<br /> <br /> <br /> <br /> Thiết kế thương hiệu<br /> <br /> Biển hiệu đại lý<br /> <br /> (5) Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trong truyền thông marketing<br /> <br /> <br /> Ấn phẩm quảng cáo<br /> <br /> <br /> <br /> Thiết kế gian hàng hội chợ triển lãm<br /> <br /> <br /> <br /> Quảng cáo trên truyền hình (tư vấn)<br /> <br /> <br /> <br /> Quảng cáo trên các phương tiện vận chuyển<br /> <br /> <br /> <br /> Hàng khuyến mại<br /> <br /> <br /> <br /> Website và vỏ đĩa CD (Thiết kế giao diện)<br /> <br /> 5.2. Các tiêu chí lựa chọn yếu tố thương hiệu<br /> Để có được một yếu tố thương hiệu lý tưởng cần có những tiêu chí là:<br /> <br /> <br /> Phải dễ nhớ<br /> <br /> <br /> <br /> Có khả năng truyền đạt cao đến với khách hàng<br /> <br /> <br /> <br /> Có thể chuyển đổi sang các nền văn hóa và vùng địa lý va 1có thể chuyển giao cho<br /> các lọai sản phẩm khác<br /> <br /> <br /> <br /> Ý nghĩa của thương hiệu phải phù hợp và tồn tại lâu đời<br /> <br /> <br /> <br /> Phải được bảo vệ chắc chắn về mặt pháp lý và cạnh tranh<br /> <br /> Nhưng thực chất các tiêu chí trên lại mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau trong nhiều trường<br /> hợp. Vì thế, chúng ta cần phải xem xét và lựa chọn kỹ lưỡng các yếu tố thương hiệu khác<br /> nhau và kết hợp chúng lại sao cho đạt kết quả cao nhằm tạo dựng một thương hiệu có giá trị.<br /> 5.3. Các phương pháp lựa chọn yếu tố thương hiệu<br /> 5.3.1. Tên thương hiệu<br /> 5.3.1.1. Vai trò của tên hiệu<br /> Cái tên là mũi dùi đầu tiên trong trận chiến giành giật sự lựa chọn của khách hàng và các<br /> <br /> chính hoặc là liên hệ chính của sản phẩm một cách cô đọng và tinh tế. Tên nhãn hiệu là ấn<br /> <br /> Ths Đặng Đình Trạm<br /> <br /> https://sites.google.com/site/dangdinhtram<br /> <br /> Page<br /> <br /> Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, tên nhãn hiệu là thành tố cơ bản vì nó thường là yếu tố<br /> <br /> 4<br /> <br /> doanh nghiệp phải được trang bị kỹ để giành được ưu thế ngay từ đòn phủ đầu.<br /> <br /> Quản trị thương hiệu<br /> <br /> Thiết kế thương hiệu<br /> <br /> tượng đầu tiên về một loại sản phẩm, dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của người tiêu<br /> dùng. Vì thế, tên nhãn hiệu là một yếu tố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của người<br /> tiêu dùng khi đã nghe hoặc nhìn thấy nhãn hiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản phẩm,<br /> dịch vụ trong những tình huống mua hàng.<br /> Dưới góc độ pháp luật bảo hộ, tên nhãn hiệu được tạo thành từ sự kết hợp của từ ngữ hoặc<br /> các chữ cái có khả năng phân biệt sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩm,<br /> dịch vụ của doanh nghiệp khác đã được bảo hộ và không thuộc các dấu hiệu loại trừ. Ðáp<br /> ứng các yêu cầu này, tên nhãn hiệu sẽ được bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hoá.<br /> Interbrand cho rằng doanh nghiệp không nhất thiết lúc nào cũng quẩn quanh với”tên nhãn<br /> hiệu”. Nhận định này đã được Interbrand kiểm nghiệm bằng cuộc khảo sát thực tế kinh<br /> nghiệm của những thương hiệu nổi tiếng toàn cầu và kết quả là có 04 tình huống mà doanh<br /> nghiệp nên quan tâm và thực sự cần chú trọng vào việc đặt tên nhãn hiệu: (i) sản xuất sản<br /> phẩm mới; (ii) mở rộng dòng sản phẩm; (iii) cung cấp loại hình dịch vụ mới; (iv) thành lập<br /> doanh nghiệp/liên doanh. Ngoài ra, trong những thời điểm nhất định, doanh nghiệp cũng<br /> nên cập nhật một/một số thành tố vào tên nhãn hiệu đã có để tạo cho khách hàng những cảm<br /> nhận mới về sản phẩm, dịch vụ –”trẻ hoá nhãn hiệu”.<br /> 5.3.1.2. Đặt tên hiệu như thế nào?<br /> Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối kiến thức và kỹ năng về đặt tên nhãn<br /> hiệu ngày càng phát triển và trở nên khỗng lồ với bất kỳ cá nhân nào. Do đó, các chuyên gia<br /> đã thừa nhận hiệu quả của làm việc nhóm. Mỗi cái tên đều được ra đời bằng những cách<br /> sáng tạo riêng, không theo một khuôn mẫu có sẵn nào ngay cả khi chúng do cùng một nhóm<br /> tác giả sáng tạo ra. Tuy nhiên, có một số qui tắc chung mà chuyên gia đều áp dụng trong mỗi<br /> dự án đặt tên như:<br /> 5.3.1.3. Tiêu chí thường dùng để lựa chọn thành tố nhãn hiệu<br /> Dễ nhớ<br /> Đơn giản, ngắn ngọn, dễ đọc dễ viết chỉ cần từ 1 đến 2 – 3 âm tiết, như: Vim, Nike, Dove,<br /> Debon, Sony, JVC, Suzuki, Vinamilk, SYM,.. nếu tên dài thì sẽ bị rút ngọn như: thuốc lá 555 > thuốc 3 số, Heineken -> bia Ken, Suzuki -> Su, Panasonic -> Pana,….<br /> Có ý nghĩa có khả năng truyền đạt những thông tin đến với khách hàng<br /> <br /> 5<br /> <br /> Gần gũi phù hợp với chủng lọai sản phẩm và công dụng chính của sản phẩm như: Vinamilk,<br /> <br /> Ths Đặng Đình Trạm<br /> <br /> Page<br /> <br /> Nescafe, Lipice,….<br /> <br /> https://sites.google.com/site/dangdinhtram<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2