intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quy nạp - Trần Vĩnh Đức

Chia sẻ: Cau Be | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

81
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quy nạp do Trần Vĩnh Đức biên soạn có nội dung trình bày nguyên lý quy nạp, ví dụ lát gạch, ví dụ chuyển chữ, quy nạp mạch, unstacking game. Các ví dụ được chứng minh chi tiết dễ hiểu nhằm giúp người học hiểu rõ hơn về nguyên lý trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quy nạp - Trần Vĩnh Đức

Quy nạp<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trần Vĩnh Đức<br /> HUST<br /> <br /> Ngày 21 tháng 1 năm 2014<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tham khảo: E.Lehman, T. Leighton, A. Meyer, Mathematics for CS<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Nguyên lý quy nạp Ví dụ lát gạch Ví dụ chuyển chữ Quy nạp mạnh Unstacking Game<br /> <br /> Nguyên lý quy nạp<br /> <br /> Xét vị từ P(n) trên N. Nếu<br /> ▶ ▶<br /> <br /> P(0) đúng, và với mọi n ∈ N, (P(n) ⇒ P(n + 1)),<br /> <br /> thì P(n) đúng với mọi n ∈ N.<br /> <br /> Ví dụ<br /> <br /> Định lý<br /> Với mọi n ∈ N, 1 + 2 + ··· + n = Đặt P(n) là mệnh đề<br /> n ∑ i=1<br /> <br /> n(n + 1) 2<br /> <br /> i=<br /> <br /> n(n + 1) 2<br /> <br /> Chứng minh.<br /> ▶ ▶<br /> <br /> Bước cơ sở: P(0) đúng. Bước quy nạp: Ta sẽ chứng minh: với mọi n ≥ 0, mệnh đề P(n) ⇒ P(n + 1) đúng. Thật vậy, giả sử P(n) đúng, với n là một số nguyên bất kỳ. Vì 1 + 2 + · · · + n + (n + 1) = (1 + 2 + · · · + n) + (n + 1) n(n + 1) + (n + 1) = 2 (n + 1)(n + 2) = 2 nên P(n + 1) đúng.<br /> <br /> Theo quy nạp ta có P(n) đúng với mọi số n ∈ N.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2