intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sán lá ký sinh

Chia sẻ: Bui Ngoc Ngu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

244
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sán lá ký sinh giới thiệu đến người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm chung của sán lá, đặc điểm dịch tễ sán lá nhỏ ở gan, tác hại và biến chứng bệnh sán lá nhỏ ở gan, chẩn đoán bệnh sán lá nhỏ ở gan, điều trị bệnh sán lá nhỏ, phòng bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sán lá ký sinh

  1. SÁN LÁ KÝ SINH
  2. Đặc điểm chung của sán lá 1. Hình thể Phần lớn sán lá có hình dạng cơ thể như chiếc lá nhỏ, có hai hấp khẩu để ăn và để bám. Cơ quan tiêu hoá đơn bám. giản, gồm hấp khẩu ăn còn gọi là mồm hút, tiếp theo là hầu và sau hầu là thực quản, thực quản được chia thành hai nhánh còn gọi là hai ống tiêu hoá, chạy dọc hai bên thân và là hai ống tắc. Trên cơ thể sán có cả hai cơ quan sinh dục tắc. đực và cái. Cơ quan sinh dục đực là tinh hoàn, cơ quan sinh cái. dục cái gồm buồng trứng và tử cung
  3. Đặc điểm chung của sán lá 2. Dinh dưỡng Sán lá lấy thức ăn tại nơi ký sinh là chất lỏng như dịch mật, chất nhầy, sinh chất ở ruột bằng cách hút thức qua hấp khẩu ăn và thấm thức ăn qua vỏ thân 3. Sinh sản Tuy sán lá lưỡng tính, nhưng trong quá trình sinh sản vẫn có sự giao hợp chéo giữa hai sán hoặc tự một sán cũng có khả năng sinh sản. Ngoài ra sán lá còn có hình thức sinh sản đa sản. phôi là hình thức sinh sản từ một trứng hoặc một ấu trùng phát triển thành nhiều ấu trùng
  4. Đặc điểm chung của sán lá 4. Chu kỳ chung của sán lá Sơ đồ chu kỳ chung của sán lá Người (động vật ®) VCTG 2 ngoại cảnh VCTG 1
  5. Chu kỳ chung của sán lá
  6. Sán lá nhỏ ở gan ( Clonorchis sinensis )
  7. I. Mục tiêu 1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan . 2. Phân tích được yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến nhiễm sán lá nhỏ ở gan là tập quán ăn gỏi cá. cá. 3. Giải thích được các tác hại và biến chứng do sán lá nhỏ ở gan gây ra. ra. 4. Mô tả được chẩn đoán định hướng và chẩn đoán xác định bệnh sán lá nhỏ ở gan. gan. 5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng chống bệnh sán lá nhỏ ở gan. gan.
  8. II. Nội dung Sán lá nhỏ ở gan là loài sán lá có kích thuớc nhỏ, ký sinh ở các đường mật trong gan. Bệnh gặp nhiều ở gan. các nước châu Á. ở Việt Nam, bệnh phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Bắc bộ, đặc biệt là những nơi có tập quán ăn gỏi cá.
  9. 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan 1.1. Đặc điểm sinh học - Sán trưởng thành có màu trắng đục hoặc đỏ nhạt, hình lá nhỏ. Kích thước 10-25 x 3-4 mm. Hấp khẩu ăn ở đầu, hấp nhỏ. 10- mm. khẩu bám ở gần giữa bụng. Tử cung, buồng trứng ở nửa trên bụng. của thân sán.Tinh hoàn ở phía dưới. sán. dưới. -Trứng hình hạt vừng, màu vàng. KT: 27 x 18m. Đầu 18 trên có nắp, đầu dưới có gai nhỏ, nhân ở giữa trứng, vỏ có 2 lớp 1.2. Chu kỳ: Giống chu kỳ chung
  10. Chu kỳ của SLNƠG
  11. Hình thể SLNƠG và trứng
  12. Hình thể SLNƠG
  13. Hơn 1000 con SLNƠG
  14. 2. Đặc điểm dịch tễ sán lá nhỏ ở gan Nguồn bệnh là người hoặc chó, mèo có sán trong cơ thể, mầm bệnh là nang trùng ở trong thịt của cá, đường nhiễm là đường tiêu hoá 2.1. Các yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá nhỏ ở gan - Do nuôi cá bằng phân tươi - Phóng uế xuống nước Đó là những điều kiện đưa trứng sán xuống nước để thực hiện chu kỳ - Món cá chưa nấu chín (cá gỏi): Là điều kiện đưa mầm gỏi): bệnh vào vật chủ. chủ.
  15. 2. Đặc điểm dịch tễ sán lá nhỏ ở gan 2.2. Đặc điểm dịch tễ sán lá nhỏ ở gan ở Việt Nam - Tỉ lệ nhiễm sán lá nhỏ ở gan thấp hơn so với các bệnh giun + Theo kết quả điều tra một số vùng từ 1954-1970 thì tỉ lệ 1954- nhiễm sán lá nhỏ ở gan thấp từ 1-2%, ở 1 số địa phương có tập quán ăn cá gỏi như một số huyện ven biển Nam Hà, Thái Bình, Hải Phòng tỉ lệ nhiễm từ 3 -16%. 16% + Theo tài liệu của bộ môn KST trường ĐH- Hà Nội năm ĐH- 1999 thì: thì: Điều tra ở 11 tỉnh miền Bắc (chủ yếu là các tỉnh ở đồng bằng), miền trung (Phú Yên), Tây Nguyên (Đắc Lắc) thấy tỉ lệ nhiễm trung bình của sán lá nhỏ ở gan là 21,2%. 21, Tỉ lệ bệnh tăng dần theo tuổi và ở nam cao gấp 3 lần ở nữ. nữ. Chó, mèo có tỉ lệ nhiễm sán lá nhỏ ở gan cao. Chó là 28,6%, cao. 28, mèo là 64,2% . 64,
  16. 3.Tác hại và biến chứng của bệnh sán lá nhỏ ở gan 3.1. Tác hại của sán lá nhỏ ở gan Sán gây viêm, tắc ống mật.Tác hại này kéo dài sẽ gây mật. những kích thích thường xuyên đối với gan dẫn đến xơ gan. gan. Sán còn chiếm thức ăn (là những thành phần lỏng của mật) và tiết ra chất độc làm bệnh nhân thiếu máu và BC ái toan tăng 20-40% 20-40%. Sán ký sinh làm cho gan bị to ra, có thể tới 4 kg (bình thường 2,3-2,4 kg) Các thành ống mật bị dầy lên, túi mật cũng có thể bị to ra và xơ hoá
  17. 3.Tác hại và biến chứng của bệnh sán lá nhỏ ở gan 3.2. Triệu chứng của bệnh: Phụ thuộc vào cường độ nhiễm sán bệnh: (số sán trong cơ thể) và phản ứng của vật chủ. Nhiễm ít sán thì chủ. không có triệu chứng gì đặc biệt Nhiễm trên 100 sán, các triệu chứng sẽ xuất hiện rõ. rõ. * Giai đoạn khởi phát * Giai đoạn toàn phát Ngoài ra bệnh nhân có thể bị chảy máu cam và rối loạn tim mạch (nhịp tim nhanh, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ) và có các triệu chứng về gan: Đau âm ỉ hoặc dữ dội ở gan, vàng da nhẹ, gan: phân trắng, nước giải vàng sẫm 3.3. Biến chứng của bệnh (thời kỳ mãn tính của bệnh): bệnh): Nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến xơ gan. Theo gan. Lương Bá Cường thì 33 % bệnh nhân mắc bệnh này bị xơ gan.gan.
  18. 4.Chẩn đoán bệnh sán lá nhỏ ở gan 4.1. Chẩn đoán định hướng Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ, liên quan đến tập quán ăn uống của bệnh nhân 4.2. Chẩn đoán xác định Chủ yếu là xét nghiệm phân hoặc dịch tá tràng tìm trứng sán. sán. Xét nghiệm phân bằng phương pháp Willis hoặc phương pháp Kato Chẩn đoán hỗ trợ như siêu âm vùng gan mật
  19. 5. Điều trị bệnh sán lá nhỏ ở gan 5.1. Nguyên tắc điều trị Chọn thuốc ít độc, dễ uống và có hiệu quả cao 5.2. Tên thuốc Dùng praziquantel uống 40 mg / kg/ ngày x 3 ngày.
  20. 6. Phòng bệnh 6.1. Nguyên tắc - Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị người bệnh - Vệ sinh môi trường, không để cho trứng sán xuống nước - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống 6.2. Biện pháp - Tuyên truyền, GDSK về tác hại và cách phòng bệnh sán lá nhỏ ở gan . - Vệ sinh môi trường, không dùng phân tươi để nuôi cá, không đại tiện xuống ao hồ, sông suối - Vệ sinh ăn uống, không ăn cá gỏi - Phát hiện và tích cực điều trị người bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2