intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống

Chia sẻ: Trần Việt Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

917
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 BÀI 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
  2. SINH HỌC 10 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
  3. NỘI DUNG: I. Các cấp tổ chức của thế giới sống • II . Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống : 1 . Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2 . Hệ thống mở và tự điều chỉnh 3 . Thế giới sống liên tục tiến hóa
  4. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống: Cho biết sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Hãy nêu các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
  5. PHÂN TỬ BÀO QUAN TẾ BÀO MÔ SINH QUYỂN CƠ QUAN QUẦN THỂ QUẦN XÃ Ể Ơ H T C
  6. Đó là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặt chẽ : PHÂN TỬ BÀO QUAN Tính chất cơ bản để phân TẾ BÀO biệt cơ thể sống với chất MÔ vô cơ là gì ? CƠ QUAN HỆ CƠ QUAN CƠ THỂ QUẦN THỂ QUẦN XÃ HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN
  7. -Mô : là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định. - Cơ quan : tập hợp của nhiều mô khác nhau. - Hệ cơ quan : tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định. - Cơ thể : được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.
  8. -Quần thể nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu phân bố xác định. - Quần xã: gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau cùng sống trong 1 vùng địa lý nhất định. - Hệ sinh thái: bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của chúng tạo nên 1 thể thống nhất - Sinh quyển : tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống
  9. PHÂN TỬ BÀO QUAN Trong đó tế TẾ BÀO bào là đơn vị Trong các cấp tổ cơ bản cấu chức của sự MÔ tạo nên mọi sống thì những CƠ QUAN cơ thể sinh cấp tổ chức nào HỆ CƠ QUAN vật là cơ bản ? CƠ THỂ QUẦN THỂ QUẦN XÃ HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN
  10. Hệ sinh thái- Sinh quyển CÁC CẤP Quần xã TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA THẾ Quần thể- Loài GIỚI SỐNG Cơ thể Tế bào
  11. I . Các cấp tổ chức sống :  Các cấp tổ chức sống từ thấp lên cao bao gồm : phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.  Các cấp tổ chức sống cơ bản là : Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.  Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
  12. II . Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống : 1 . Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : 2 . Hệ thống mở và tự điều chỉnh : 3 . Thế giới sống liên tục tiến hóa :
  13. II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : • Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. • Tổ chức sống cấp trên vừa có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới vừa có những đặc điểm nổi trội mà tổ chức sống cấp dưới không có được. • Những đặc điểm nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành.
  14. Đặc điểm nổi trội Cấp tổ chức Bộ phận cấu thành sống Diêp luc tố và cac phân ̣ ̣ ́ Quang hợp ̣ ̣ Luc lap tử hữu cơ khać ̉ ́ ̉ Trao đôi chât, sinh san, Cac bao quan và cac ́ ̀ ́ cam ứng, sinh ̉ Tế bao ̀ phân tử ADN, trưởng… protein… ……
  15. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: a . Hệ thống mở :  Sinh vật ở mọi cấp độ không ngừng trao đổi vật chất Sinh vật với môi trường có mối quan và năng lượng với môi trường  góp phần làm biến đổi môi trường. hệ như thế nào?
  16. b. Khả năng tự điều chỉnh :  Mọi cấp độ sống đều có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong cơ thể CHIM HẢI ÂU
  17. 2.Hệ thống mở, tự điều chỉnh. VD1: Tự điều chỉnh của cơ thể: Khi chạy nhanh  tim đập nhanh, toát mồ hôi, thở nhanh. VD2: Tự điều chỉnh của QT: Quan hệ giữa tỷ lệ sinh sản và tử vong của quần thể  điều chỉnh mật độ.
  18. 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa :  Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất.
  19. 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa : Dù cho thế giới sống là đa dạng, nhưng vẫn có những bằng chứng về tính thống nhất của chúng. ADN SỰ THỐNG NHẤT Ở CẤP PHÂN TỬ : ADN
  20. SỰ THỐNG NHẤT Ở CẤP TẾ BÀO:CẤU TRÚC TIÊN MAO Ở TẾ BÀO CÓ NHÂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2