intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ: Ichigo S | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:10

95
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật

  1. Sinh 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật
  2. 1. Manh tràng - Manh tràng là đoạn đầu của đại tràng - Manh tràng chứa các vi sinh vật cộng sinh tiêu hoá xenlulozo và các chất dinh dưỡng trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
  3. 1. Manh tràng Thú ăn thịt Thú ăn thực vật - Không phát triển - Rất phát triển . Có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực - Không có chức năng tiêu vật hóa thức ăn - Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng Bảng so sánh manh tràng ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
  4. 2. Ruột non - Tác dụng: tiêu hoá hoá học và hấp thu các chất dinh dưỡng từ thức ăn
  5. 2. Ruột non Thú ăn thịt Thú ăn thực vật - Ruột dài hơn chiều dài - Ruột dài hơn chiều dài cơ thể gấp 3 lần để cơ thể gấp 6 lần thải nhanh chóng chất -Trái cây và rau cỏ phân thịt đang thối rữa rã chậm hơn thịt Bảng so sánh sự khác nhau về ruột non
  6. 3. Răng Thú ăn thực vật Thú ăn thực vật
  7. 3. Răng Cấu tạo Chức năng - Răng cửa sắc nhọn - Lấy thịt ra khỏi Răng - Răng nanh nhọn và dài xương ở động - Răng trước hàm và răng - Cắn và giữ mồi cho vật ăn ăn thịt lớn chặt cỏ - Răng hàm có kích - Cắn thịt thành các thước nhỏ mảnh nhỏ để dễ nuốt - Ít được sử dụng - Hàm trên có tấm sừng Răng - Răng nanh giống răng - Giữ chặt cỏ ở động cửa. Khi ăn cỏ, các răng vật ăn này tì lên tấm sừng ở thịt hàm trên - Nghiền nát cỏ khi - Răng trước hàm và răng nhai hàm phát triển có nhiều gờ cứng Bảng so sánh sự khác nhau về răng ở động vật ăn cỏ và động vặt ăn thịt
  8. 4. Dạ dày a. Dạ dày ở thú ăn thực vật - Dạ dày của thú ăn thực vật có thể là dạ dày một túi hoặc dạ dày nhiều túi VD: dạ dày thỏ, ngựa,… là dạ dày đơn; dạ dày trầu, bò,… là dạ dày nhiều túi - Dạ dày có 1 túi: dạ dày có một túi lớn, chủ yếu để chứa thức ăn. Có một ngăn chứa thức ăn tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học Dạ dày và ruột thỏ
  9. 4. Dạ dày a. Dạ dày ở thú ăn thực vật - Dạ dày nhiều túi gồm: + Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ lá sách + Dạ múi khế CÁC TÚI DẠ CHỨC NĂNG - Có rất nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh Dạ cỏ dưỡng khác - Dùng để dự trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men Dạ tổ ong Giúp đưa thức ăn lên miệng để nhai lại Dạ lá sách Giúp hấp thụ lại nước Dạ múi khế Tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa protein có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống
  10. 4. Dạ dày b. Dạ dày ở thú ăn thịt - Dạ dày của động vật ăn thịt chỉ có một loại là dạ dày đơn - Cấu tạo: là một túi lớn không có ngăn - Thức ăn vào dạ dày được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học như ở trong dạ dày người ( dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịnh vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành peptit)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2