intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT)

Chia sẻ: NGUYEN KIM THUONG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

431
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày về cảm ứng của động vật ở động vật có hệ thần kinh dạng ống. Nêu cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống gồm: 2 phần chính thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Các bài giảng giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản về cảm ứng ở động vật có xương sống một cách rõ ràng và cơ bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT)

  1. Giáo án trình diễn: Sinh học 11 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
  2. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) 2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh C. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống Động vật có xương sống có HTK dạng ống
  3. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Nguồn gốc: từ lá phôi ngoài Vị trí: gồm các tế bào thần kinh tập trung thành 1 ống nằm ở mặt lưng
  4. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Cấu tạo: Não bộ Trung ương TK Tủy sống HTK Hạch TK Ngoại biên TK Dây thần kinh
  5. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Chức năng: HTK vận động HTK Phân hệ giao cảm HTK sinh dưỡng Phân hệ đối giao cảm
  6. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Em hãy cho biết chức năng của HTK vận động? Hình: Cung phản xạ vận động
  7. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) *Chức năng của HTK vận động: Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động. Đó là những hoạt động có ý thức ví dụ: chạy, đi, đạp xe…
  8. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Tình huống: Chạy: tim đập nhanh thở mạnh Nghỉ ngơi: nhịp tim và nhịp thở trở lại bình thường Nhờ hoạt động điều khiển của HTK sinh dưỡng
  9. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Chức năng của HTK sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan Đó là những hoạt động không theo ý muốn
  10. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) HTK sinh dưỡng gồm: +phân hệ giao cảm +phân hệ đối giao cảm Hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau: điều hòa hoạt động của các nội quan đáp ứng nhu cầu cơ thể  giữ thăng bằng
  11. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Phiếu học tập số 1 Quan sát 2 hình sau để điền vào sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống Hình: Cung phản xạ vận động Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  12. Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG SINH DƯỠNG GIAO CẢM ĐỐI GIAO CẢM TRUNG ƯƠNG ? ? ? DÂY TK NGOẠI BIÊN ? ? HẠCH TK ?
  13. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC TK HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ
  14. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Ví dụ: ĐVKXS: thủy tức bị kim châmco cả cơ thể lại. ĐVCXS: (người) bị kim châm ở tay  rụt tay lại. Động vật có HTK cấu tạo càng phức tạp số lượng các phản xạ càng nhiều phản ứng càng chính xác tiêu phí càng ít năng lượng cách thức phản ứng càng đa dạng phong phú số lượng noron tham gia càng nhiều
  15. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Ở động vật có xương sống: Phản xạ: +phản xạ không điều kiện ví dụ: trời lạnhnổi gai ốc +phản xạ có điều kiện ví dụ: trời lạnhlấy áo mặc
  16. Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Phiếu học tập số 2 Xét 2 ví dụ trên kết hợp nghiên cứu mục III để hoàn thành bảng so sánh sau: Đặc điểm PXKĐK PXCĐK Nguồn gốc Tính chất Loại kích thích Trung ương TK
  17. Cũng cố: Hãy sắp xếp các động vật sau theo chiều phức tạp dần của sự cảm ứng: Giun dẹp Amip Châu chấu Người Thủy tức
  18. Amipthủy tức giun dẹp châu chấu  người Chiều hướng tiến hóa của sự cảm ứng: 1.Từ chưa có tổ chức TK (amip…)  có tổ chức TK (thủy tức….) 2.Đối với động vật có tổ chức TK: + hiện tượng tập trung hóa: Tế bào TK phân tán (thủy tức) tập trung thành chuỗi hạch TK  tập trung thành 3 khối chuỗi hạch (chân khớp)  tập trung thành ống (ĐVCXS) +hiện tượng đầu hóa:
  19. Cảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2