intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 3: Sinh lý hô hấp

Chia sẻ: Coa Ngộp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

271
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng Sinh lý động vật: Chương 3: Sinh lý hô hấp là trình bày về ý nghĩa và sự phát triển của hệ hô hấp; cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật dưới nước, động vật trên cạn và ở người; chức năng hô hấp của phổi. Với các bạn yêu thích Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 3: Sinh lý hô hấp

  1. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 1. Ý nghĩa và sự phát triển 1.1. Cấu tạo cơ quan hô hấp ở ĐV ở nước. 1
  2. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP
  3. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP
  4. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 2.2. Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người 4
  5. 2.2. Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người a. Côn trùng
  6. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP  Cấu tạo hệ hô hấp ở Người  6
  7. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 2. Chức năng hô hấp của phổi 2.1. Sự thay đổi thể tích  lồng  ngực  trong  các  cử  động hô hấp Khi hít vào Khi  hít  vào  thể  tích  lồng  ngực  tăng  theo  cả  ba  chiều  nhờ  các  cơ  hoành,  cơ liên sườn ngoài Khi thở ra Các cơ hít vào giãn ra, lồng  ngực trở lại thế nghỉ ngơi  ban đầu.  7
  8. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 2.2. Sự liên quan giữa lồng ngực và phổi ­ áp lực âm a.Thành lồng ngực có tính đàn hồi b. Phổi có tính đàn hồi c. Áp lực âm Áp lực không khí trong khoang màng phổi luôn thấp hơn áp lực của khí quyển và được gọi là  áp lực âm của lồng ngực.  + Lúc bình thường, khoảng ­ 2mmHg đến ­ 4mmHg. + Lúc hít vào, khoảng ­ 8mmHg. + Khi hít vào cố sức, có thể đạt ­ 15mmHg. Áp lực trong phế nang cũng thay đổi theo cử động hô hấp + Hít vào bình thường, khoảng ­ 3mm Hg + Hít vào cố sức khoảng ­ 57 đến ­ 80 mmHg + Thở ra bình thường khoảng + 3mmHg + Thở ra cố sức từ + 80 mmHg đến 100 mmHg. 8
  9. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 2.3. Sự thông khí ở phổi Nhịp thở Các thể tích hô hấp Dung tích sống = khí lưu thông (500ml) + khí dự trữ hít vào (2500ml)  + khí dự trữ thở ra (1500ml).  Tổng số dung tích sống + khí cặn (1000ml) = tổng dung lượng phổi. 9
  10. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP 2.4. Sự trao đổi khí ở phổi và mô Sự trao đổi khí ở phổi (hô hấp ngoài) Ở phế nang: phân áp O2  104 mmHg, phân áp CO2 40mmHg Áp suất riêng phần của O2 là 40 mmHg và CO2 là 46mmHg trong máu đến  phổi. Sự chênh lệch áp suất riêng phần: của O2 là 104 ­ 40 = 64 mmHg              của CO2 là 46 ­ 40 = 6 mmHg Nên  O2  từ  phế  nang  khuếch  tán  sang  máu  để  đưa  về  tim,  ngược  lại  CO2  từ  máu  khuếch tán vào phế nang và được thải ra ngoài Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong) Ở mô: phân áp O2 40 mmHg  phân áp CO2 45 ­ 46 mmHg Phân áp O2 trong máu đến mao mạch là 102 mmHg và CO2 là 40 mmHg.  Do vậy, O2 khuếch tán từ máu vào mô còn CO2 khuếch tán từ mô vào máu. 10
  11. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP Sự vận chuyển O2 và CO2 của máu Sự vận chuyển O2 O2 được vận chuyển theo máu thông qua hai dạng hoà tan và kết hợp với Hb.       ­ Dạng hoà tan: Khả năng hoà tan của oxy trong máu rất nhỏ phụ thuộc vào phân áp oxy  (0,18ml). Lưu ý khi thở oxy. Chỉ có khoảng 2 ­ 3% tổng lượng O2 được hoà tan trong máu, 97 ­ 98% ở dạng kết hợp.  ­ Dạng kết hợp: oxy được vận chuyển trong máu  ở dạng kết hợp là kết quả của hàng loạt  phản ứng thuận nghịch xảy ra giữa O2 và Hb để tạo thành HbO2.   Hb + O2            HbO2 Thực chất:  Hb4  + 4O2         Hb4O8  Mỗi gam Hb có khả năng kết hợp tối  đa với  1,34ml O2  nghĩa là 100ml máu kết hợp được:  1,34 x 15 = 20 mlO2 Khi phân áp O2  ở mức 100 mmHg, số lượng O2  kết hợp với Hb là  20 ml. Khi phân áp O2  là  40mmHg, số lượng O2 kết hợp với Hb là 15 ml.   lượng O2   mô từ 100ml máu là: 20 ­ 15 =  5 ml. 11 Khi hoạt động cường độ cao?
  12. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP Sự vận chuyển CO2 Khí CO2 được vận chuyển trong máu cũng thông qua hai dạng: hoà tan và kết hợp. ­  Dạng  hoà  tan:  Khí  CO2  được  khuếch  tán  từ  mô  vào  máu,  một  phần  được  giữ  lại  trong  huyết tương dưới dạng hoà tan và vận chuyển tới phổi. Trong 100 ml máu, có 0,2ml khí CO2  được hoà tan, chiếm khoảng 4% toàn bộ khí CO2.  ­ Dạng kết hợp: + CO2 kết hợp với H2O trong huyết tương: CO2   +   H2O      H2CO3                 H2CO3          H+   +   HCO3­ Lượng CO2 kết hợp với H2O trong huyết tương không nhiều, chỉ khoảng 0,1­0,3ml CO2. +  CO2  kết  hợp  với  H2O  trong  hồng  cầu:  phần  lớn  khí  CO2  thấm  qua  màng  vào  hồng  cầu.  Lượng CO2 kết hợp với H2O chiếm khoảng 65% tổng số khí CO2  (3 ml CO2 trong 100ml máu).  Phản  ứng này có sự xúc tác của  enzym carboanhydrase nên xảy ra rất nhanh. Phản  ứng cũng  tạo ra H2CO3  và tiếp tục được phân ly thành H+  và HCO3­. H+  tạo ra kết hợp với Hb tạo thành  acid yếu hemoglobinic: H+   +    Hb           HHb +  CO2  kết  hợp  trực  tiếp  với  Hb  trong  hồng  cầu  tạo  thành  HbCO2.  Hb    +    CO2           HbCO2 Tổng số khí CO2 vận chuyển theo dạng kết hợp này chiếm khoảng 30%, tức là khoảng 1,5ml  12 CO2 trong 100ml máu. 
  13. CHƯƠNG 3.  SINH LÝ HÔ HẤP Sự điều hoà hoạt động hô hấp Sự điều hoà thần kinh và thể dịch 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2