intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý sinh sản nam

Chia sẻ: Phong Kiến Quân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý sinh sản nam có nội dung trình bày kiến thức về tinh hoàn, testosteron, túi tinh, tuyến tiền liệt, giao hợp và phóng tinh, rối loạn chức năng tinh hoàn và tuyến tiền liệt,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý sinh sản nam

  1. SINH LÝ SINH SẢN NAM I. Tinh hoàn : 1. Chức năng sinh sản tinh trùng : a, Sự hình thành tinh trùng : ­ Lòng ống sinh tinh từ ngoài vào có 2­3 lớp TNB type A (nguyên thủy). Các  TNB luôn đc tăng sinh liên tục để dùng cho QT biệt hóa nhiều GĐ của tinh bào. ­ Ở tuổi dậy thì, TNB type A phân chia 4 lần thành 16 TNB type B (TNB gốc). ­ TNB type B di chuyển tới và nằm hoàn toàn trong khoang của các TB Sertoli.  TNB type B đc dd và bv để cbj biệt hóa cho các TB khác của dòng tinh. ­ Trong 24 ngày, các TNB ptr, lớn lên và tạo thành TB cấp 1 có 46 NST. ­ Đến cuối thời kì, TB 1 phân chia giảm nhiễm  TB 2 có 23 NST. ­ Vài ngày sau, TB II tiếp tục phân chia  các TB tiền tinh trùng. ­ Nx tuần lễ sau, dưới sự nuôi dưỡng của TB Sertoli và kích thích của  testosterone, Tb tiền tinh trùng sd :   1 ít bào tương, tổ chức lại chromatin của nhân  Tạo ra đầu  Phần bào tương và màng còn lại tạo thành đuôi.  Sau đó, tiền tinh trùng dài ra để tạo thành tinh trùng trưởng thành. b, Sự thành thục và dự trữ tinh trùng: ­ TTTT từ OST di chuyển theo ODT qua OMT trong 18­24h. ­ Trong OMT, TT bị các p/tử dịch OMT do TB ODT sx, ức chế k/năng vđ. ­  Tinh trùng đc “thành thục” lần thứ nhất ở OMT do OMT dài, tạo đk thuận lợi  cho TT khả năng hóa. (tgian di chuyển kéo dài tới vài ngày) ­ Sau đó TT đc chuyển đến ÔPT và đc “thành thục” lần 2. ­ Và “thành thục” lần cuối cùng trong đg sinh dục nữ.  QT di chuyển, TT đc tăng cường và hoàn thiện chức năng dần để thụ tinh. ­ 1 ng bth kh/n sinh 120tr tt/ngày. Nơi dự trữ là ỐMT(70%) và ỐDT có kh/n duy  trì sự thụ tinh trong ~ 1 tháng. Tgian dự trữ phụ thuộc kh/n hđsd. Hđ càng nhiều,  tgdtr sẽ giảm. c, Các y/tố ảnh hưởng sinh sản tinh trùng : *Các yếu tố thể dịch: ­ Inhibin : Khi OST sx quá nhiều TT, TB Sertoli tiết  inhibin  Ức chế tiết FSH ­ GnRH : đh QT sxtt thông qua FSH và LH của tuyến yên. ­ LH : Kích thích TB kẽ Leydig bài tiết testosteron có vai trò q/trg trong sxtt. ­ FSH : 
  2.  Kích thích ptr OST, kích thích TB Sertoli t/gia dd, BV hoàn thiện c/năng tt.  Kích thích TB Sertoli sx protein gắn đc với testosterone và estrogen để vc  vào OST giúp TTTT. ­ GH : Cần thiết cho QT chuyển hóa và thúc đẩy QT phân chia TNB. ­ Testosteron : Cần thiết cho sự trưởng thành và phân chia các TNB type A. ­ Estrogen : Cần cho QT tạo tinh trùng * Các yếu tố khác : ­ Nhiệt độ : Nhiệt độ thuận lợi cho tt ptr là 35 độ C. Nhiệt độ càng tăng  cản  trở sự ptr của tt và làm thoái hóa hầu hết các OST. Ở bìu có cơ Dartos tự co giãn  tùy thuộc vào nhiệt độ để đảm bảo QT sinh tinh. ­ pH : TT sống, hđ mạnh ở MT trung tính hoặc hơi kiềm (pH=7,4). MT acid yếu   tt giảm; MT acid mạnh tt sẽ bị chết. ­ Kháng thể : Bthg TB Sertoli ngăn cản kh/hể xâm nhập vào dịch OST, bvtt. ­ Các y/tố gây stress kéo dài làm giảm sản sinh tinh trùng ­ Một số chất như rượu, ma túy, chất độc chiến tranh, tia phóng xạ, virus,… cx  làm giảm sản sinh tinh trùng. 2. Testosteron : (ngoài ra còn có Inhibin – td đh ngc (­) FSH của tuyến yên) a, Nguồn gốc : TB Leydig b, Bản chất : Steroid 19 C – Đc tổng hợp từ Cholesterol và AcetylCoA. c, Vận chuyển : +, 97% testosterone đc vc trong máu nhờ chất vc là albumin và globulin. +, Testosteron gắn với globulin  TBG (testosterone binding globulin). Sau đó,  chúng lưu hành trong máu ~1h và tới mô đích. +, Tại mô đích, hầu hết testosteron chuyển thành dihydrotestosteron. Sau đó  chúng bị thoái biến trở thành dạng bất hoại để thải ra ngoài. +, Gan là nơi thoái biến chính của testosterone theo con đg oxh. d, Tác dụng :  +, Trong TK bào thai, kích thích sự ptr CQSD bên trong và bên ngoài, biệt hóa  TKSD ở vùng dưới đồi theo hướng đực. +, Nx tháng cuối sự ptr thai, kích thích tinh hoàn di chuyển từ bụng xg bìu. +, Tuổi dậy thì, làm xh các đặc tính nam thứ phát, kích thích sự hình thành và  hoàn thiện chức năng tinh trùng. +, Trên chuyển hóa VC: 
  3.  Tăng tổng hợp protein, tăng tổng hợp khung protein của xương, tăng lắng  đọng calci và phosphat của xương, làm dày xg, cốt hóa sụn liên hợp 2 đầu  xg dài.  Tăng sức mạnh cơ thể nam.  Kích thích hđ của các Tb trong cơ thể  Tăng chuyển hóa cơ sở  Tăng khả năng huy động mỡ, tăng thoái biến lipid, tăng tổng hợp glycogen  ở gan, cơ và CQSD.  Tăng hấp thu Na+ ở thận, giữ nước, tăng slg hồng cầu ở máu ngoại vi ở  nam. e, Điều hòa bài tiết : +, TK bào thai, HCG (hormone của rau thai) đh bài tiết testosterone. +, Dậy thì, do GnRH vùng dưới đồi. +, Tâm lí ảnh hưởng đến GnRH  gián tiếp ảnh hưởng testosterone.  II. Túi tinh : ­ Bản chất : cấu trúc tuyến, lót bên trong là TB biểu mô. ­ Chứa nhiều fructose, acid citric, fibrinogen, prostaglandin và 1 số chất dd khác.  (Chiếm 60% tổng thể tích tinh dịch)  Cung cấp các chất dd cho tinh trùng khi ra khỏi cơ thể nam.  Prostaglandin cùng với dịch cổ tử cung làm tăng co bóp cơ tủ cung và nhu  động của vòi trứng  Làm cho tt di chuyển nhanh tới gặp trứng. III. Tuyến tiền liệt: ­ Là 1 tổ chức tuyến tiết dịch màu trắng, đục với pH~6,5, chiếm 30% tổng thể  tích tinh dịch. ­ Dịch tuyến tiền liệt chứa nhiều acid citric, Ca++, enzyme đông đặc, tiền  fibrinolysin và prostaglandin. +, Các enzyme đông đặc tác động vào fibrinogen làm tinh dịch đông nhẹ trong đg  SD nữ  tinh dịch sát cổ tử cung ko bị chảy ra ngoài. +, Sau 25­30ph, tinh dịch đc làm loãng trở lại nhờ enzyme fibrinolysin có trong  dịch tuyến tiền liệt . +, Prostaglandin tuyến tiền liệt và túi tinh làm tăng cường co cơ tử cung và nhu  động vòi trứng giúp cho tinh trùng di chuyển nhanh và dễ dàng. IV. Giao hợp và phóng tinh: 1. Trên cơ thể nam: ­ GĐ cương (GĐ cbj):
  4. +, Trung khu phản xạ cương dương nằm ở tủy sống, vùng dưới đồi và vỏ não.  Đg ly tâm là dây TK chậu. +, Dương vật đc cấu tạo bởi 2 thể hang và 1 thể xốp bao quanh niệu đạo, từ mô  l/k­cơ có chứa các hốc máu và nx ĐM xoắn chạy ngoằn ngoèo trong mô l/k cơ. +, Thành ĐM vào và TM ra có van hãm­mở. Bthg, các hốc máu xẹp, van hãm ĐM  co, máu ko vào hốc  dương vật nhỏ, ngắn. +, Khi bị kích thích trực tiếp hoặc tâm lí, cơ trơn tiểu ĐM co  Kéo các vòng  chun của van ĐM giãn ra gây mở van  máu tràn vào hốc  cương dương vật. +, Các bó cơ xq hốc máu co ép chặt vào TM, đồng thời các sợi chun của van TM  co lại  Van TM đóng, máu trong hốc ko đc thoát ra  dương vật cương và  cứng. +, Khi các cơ giãn máu thoát đi theo đg TM, dương vật mềm trở lại. ­ GĐ phóng tinh : +, Trung khu p/xạ nằm : đốt tủy thắt lưng cùng. Đg ly tâm là dây TK thẹn trong. +, Cá thụ cảm thể ở qui đầu dương vật bị kích thích do cọ sát trong âm đạo, do  nhiệt độ âm đạo, do dịch tiết âm đạo và thụ cảm thể nhiều nơi khác  Gây  hưng phấn tột đỉnh trong giao hợp  Phản xạ phóng tinh. +, 2 GĐ:  GĐ đưa tinh dịch từ ống phóng tinh vào niệu đạo: Khi TK hạ vị bị kích  thích, cơ túi tinh, ống dẫn tinh, ống phóng tinh co đưa tinh dịch vào niệu  đạo.   GĐ phóng tinh vào âm đạo : Khi cơ ngồi hang và cơ hành hang co thắt  nhịp nhàng thì tinh dịch đc phóng vào âm đạo. 2. Trên cơ thể nữ : ­ GĐ cương : +, Trung khu phản xạ : Đốt tủy thắt lưng cùng +, Âm vật cấu tạo bởi thể hang và thể xốp và đc cấu tạo từ mô l/k­cơ có chứa  các hốc máu. +, Khi bị kích thích trực tiếp hoặc tâm lí, máu đc dồn vào hốc, âm vật cương và  ló ra khỏi qui đầu âm vật. Đồng thời, BPSD nữ còn tiết dịch âm hộ, âm đạo có  td bôi trơn, tạo đk thuận lợi để cbj cho giao hợp. ­ GĐ giao hợp : +, Khi giao hợp dương vật cọ sát vào âm đạo, sự kéo đẩy của dương vật làm co  kéo môi gây ra k/thích rất mạnh nơi âm vật và 1/3 ngoài thành trc âm đạo. Khi 
  5. k/thích mạnh đạt cực khoái sẽ gây phận co dật liên tục của cơ vòng và cơ thắt  âm đạo. +, Sau đó, BPSD trở về trạng thái nghỉ, máu thoát ra khỏi BPSD. V. Rối loạn chức năng tinh hoàn và tuyến tiền liệt : 1. Bệnh lí tuyến tiền liệt: ­ U xơ tuyến tiền liệt: +, Tuyến tiền liệt bắt đàu ptr ở tuổi dạy thì, đạt kích thước tối đa ở tuổi 20. +, Từ 50 tuổi trở đi, tuyến tiền liệt có u xơ ptr. Một số người bị phì đại tuyến  tiền liệt gây bí đái. ­ Ung thư tuyến tiền liệt : +, Các Tb bệnh ptr nhanh dưới sự kích thích của testosterone. Nếu ko điều trị kịp  thời dẫn đến tử vong.  +, Cắt bỏ tinh hoàn hoặc tiêm estrogen  ức chế Tb ung thư. 2. Mất tinh hoàn : ­ Do tai nạn hoặc tổn thương chiến tranh  mất chức năng sinh sản, kèm rối  loạn tâm thần. ­ Mất tinh hoàn trc tuổi dậy thì  ko có bản năng sinh dục, bộ phận sinh dục  teo nhỏ, cơ thể ẫu trĩ kém ptr, ng cao lêu đêu. ­ Mất tinh hoàn sau tuổi dậy thì  bản năng sinh dục yếu, kèm theo vô sinh, béo  và có hội chứng nam nhũ. 3. Suy giảm chức năng sinh dục : ­ Suy giảm bẩm sinh : Do tinh hoàn ko hđ ngay từ trong bào thai, bệnh di truyền  như hội chứng Klinefelter hoặc TB tuyến SD ko có receptor tiếp nhận androgen.  ­ Suy giảm trước tuổi dậy thì : Do tinh hoàn ko hđ trc tuổi dậy thì nền tồn tại  đặc tính, cơ thể, cơ quan sinh dục và tâm lý hoàn toàn là trẻ con. ­ Suy giảm sau tuổi dậy thì : Do các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sinh sản tinh  trùng như tuổi tác, chất kích thích,… ­ Hội chứng nữ hóa : Do nhược năng tinh hoàn  Sự ptr các giới tính nữ trên  nam. 4. Ưu năng androgen: ­ Do TB Leydig tăng hđ  testosteron có thể tăng đến hơn 100 lần bthg. ­ Tên cơ thể nam giới, gây dậy thì sớm, cơ thể thấp bé hơn bthg do sụn liên hợp  bị cốt hóa sớm. 5. U TB mầm : Các TB biểu mô ptr mạnh và biệt hóa thành TB khác.
  6. SINH LÍ SINH SẢN NỮ I. Buồng trứng : 1. Chức năng sinh sản trứng:  a, Các GĐ ptr của trứng: ­ TK bào thai, các TB mầm của buồng trứng đã phân chia qua 1 GĐ trung gian là  TB gốc rồi tiếp tục phân chia và biệt hóa thành TB trứng nguyên thủy (noãn bào  I) ­ Tuần thứ 30 của thai nhi, 2 buồng trứng có 6 tr NTrNgTh. Sau đó thoái hóa dần  đến lúc trẻ ra đời còn 1­2 tr nang, đến tuổi dậy thì còn 300.000 ­ 400.000 nang. ­ Đến tuổi dậy thì, trung bình 1 CKKN có 1 nang trứng chin và rụng, kém với  hang chục nang bị thoái hóa.  Cả cuộc đời sinh sản của nữ giới chỉ có 400  nang trứng ptr tới chín hoàn toàn để rụng. ­ Dưới td của FSH và LH NTrNgTh lớn lên 2­3 lần  Nang sơ cấp. ­ Nang trứng sơ cấp to lên nhanh do có sự bài tiết estrogen và dịch nang của TB  hạt  ­ Dưới tác động của estrogen và LH chỉ một hoặc 2 nang trứng chuyển thành  nang trưởng thành. b, Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh sản trứng : ­ Hệ TK : Tác đọng gián tiếp thông qua hormone GnRH, FSH, LH. ­ Các yếu tố có hại : Tia phóng xạ, sóng siêu cao tầng, virus, chất độc hóa hoc, … Trứng ptr bất thường hoặc ngừng ptr. ­ Tuổi tác : Tuổi cao, khả năng phân chia và ptr của nang trứng càng có nhiều dị  tậ t ­ Các yếu tố gây stress : Ảnh hưởng tới sự bài tiết các hormone sinh dục làm  giảm chức năng trứng. 2. Chức năng nội tiết :
  7.  a, Estrogen : ­ Nguồn gốc : TB hạt (nửa đầu chu kì), TB hoàng thể (nửa sau chu kì), tuyến vỏ  thượng thận, rau thai. ­ Bản chất : Steroid ­18 C. 3 loại có hàm lg cao trong huyết tương :  β­estradiol = estron (x12) = estriol (x80)  ­ Dạng vận chuyển và chuyển hóa : +, Vận chuyển trong máu nhờ albumin và globulin. +, Tại gan, estrogen thoái biến giống testosterone rồi thải theo mật (20%), thải  theo nước tiểu (80%). ­ Tác dụng: +, Làm xh và duy trì các đặc tính SD nữ tuổi dậy thì, ptr và bảo tồn CQSD ngoài. +, Trên tử cung :  Tăng kích thước tử cung ở tuổi dậy thì và khi mang thai.  K/thích ptr và tăng sinh lớp niêm mạc chức năng ở nửa đầu CKKN, tăng  tạo các mạch máu, làm các mạch máu ptr thành các ĐM xoắn và tăng lưu  lượng máu đến niêm mạc tử cung.  K/thích ptr các tuyển niêm mạc tử cung, tăng tạo glycogen trong dịch  tuyến.  Tăng sự co bóp và tăng sự nhạy cảm của cơ tử cung với oxytocin. +, Trên cổ tử cung : Làm niêm mạc tử cung tiết dịch nhầy, loãng. +, Trên vòi trứng : 
  8.  Tăng sinh mô tuyến niêm mạc ống dẫn trứng.  Tăng sinh và hđ TB biểu mô lông rung theo chiều về tử cung để vc trứng . +, Trên âm đạo:  Thay đổi hình dáng Tb biểu mô âm đạo : dạng khối sang dạng tầng, gây  sừng hóa.  Kích thích TB tuyến âm đạo bài tiết dịch acid. +, Trên tuyến vú : Ptr hệ thống ống tuyến, mô đệm và mô mỡ ở vú làm cho vú  nở to, ptr núm vú cho thích hợp động tác mút vú của trẻ. +, Trên hệ xương :  Tăng hđ mạnh của các TB tạo xương  Làm bé gái lớn nhanh ở tuổi dậy  thì.  Tăng sự cốt hóa sụn liên hợp  Làm cho ngừng ptr chiều cao của nữ sớm  hơn so với nam.  Tăng lắng đọng calci, phosphat ở xương, làm tăng sức mạnh cơ xương.  Chuyển hóa khung chậu hợp dáng nữ.  Ở tuổi mãn kinh, estrogen giảm mạnh làm giảm hđ TB tạo xương, giảm  lắng đọng calci, phosphate ở xương, giảm tổng hợp khung protein xương   Gây loãng xương, dễ bị gãy xương nhất, là xương cột sống ở phụ nữ  cao tuổi. +, Trên chuyển hóa :  Tăng tổng hợp protein toàn thân, đặc biệt ở các mô xương, cơ, tuyến vú.  Phân bố sự lắng đọng mỡ dưới da, tích tụ mỡ ở ngực, mông, đùi, tạo  dáng nữ. Trên toàn thân thoái biến lipid nhẹ, giảm cholesterol máu.  Tăng tổng hợp glycogen ở gan và cơ.  Có td giữ Na+ và H2O nhưng yếu hơn testosterone. ­ Điều hòa bài tiết :  +, Thay đổi theo các GĐ của CKKN. +, Đc điều hòa nhờ FSH và LH tuyến yên. b, Progesteron:
  9. ­ Nguồn gốc : Nang trứng (nửa đầu chu kì), chủ yếu là TB hoàng thể (nửa sau  chu kì), tuyến vỏ thượng thận, rau thai. ­ Bản chất : Steroid ­ 21C. ­ Dạng vận chuyển và chuyển hóa : +, Vận chuyển trong huyết tương dưới dạng kết hợp với albumin và globulin. +, Progesteron bị thoái biến ở gan tạo Pregnandiol đào thải ra nước tiểu, một  phần (10%) progesteron đào thải nguyên dạng qua nước tiểu. ­ Tác dụng : +, Trên tử cung :  Kích thích sự bài tiết tuyến niêm mạc tử cung nửa sau CKKN, dịch bài  tiết chứa nhiều glycogen (sữa tử cung)  tạo đk thuận lợi cho trứng đã  thu tinh làm tổ.  Giảm sự co bóp của cơ tử cung, ngăn cản đẩy trứng đã thụ tinh ra ngoài  tử cung, giữ cho MT tử cung ốn định thích hợp với trứng đã thụ tinh. +, Trên cổ tử cung : K/thích TB niêm mạc cổ từ cung tiết dịch nhầy, đặc, quánh  làm cho tinh trùng khó di chuyển và cũng giữ ổn định MT trong buồng tử cung.  +, Trên vòi trứng : K/thích TB niêm mạc vòi trứng tiết dịch chứa nhiều chất dd  nuôi trứng đã thụ tinh ptr.  +, Trên tuyến vú: K/thích ptr nang tuyến, các thùy tuyến, TB nang để cbj cho bài  tiết sữa, góp phần làm cho vú nở to hơn. +, Trên chuyển hoá :  Tăng tái hấp thu ion Na+, Cl­ và H2O ở ống lượn xa.   Tăng thoái biến protein trên cơ thể mẹ khi có thai.
  10. +, Trên thân nhiệt : Tăng thân nhiệt 0,3 ­ 0,5°C so với bthg ở nửa sau CKKN.  ­ Điều hoà bài tiết:  +, [Progesteron] nửa đầu CKKN rất thấp: 2,2 ­ 2,7 nmol/l, nửa sau CKKN tăng  hơn 3 ­ 5 lần: 8,0 ­ 13,3 nmol/l.  +, Sự bài tiết progesteron được điều hoà bởi LH của tuyến yên. 3. Rối loạn chức năng :  ­ Buồng trứng ngừng hđ bẩm sinh thì các đặc tính nữ không thể xuất hiện. Cơ  quan sinh dục nhi tính, người cao lêu đêu. ­ Buồng trứng ngừng hđ hoặc bị cất bỏ ở tuổi trưởng thành thì BMSD nhỏ bé  lại, không tiết dịch, ngực teo nhẽo, lông mu thưa thớt.  ­ Ưu năng buồng trứng do các khối u.  ­ Rối loạn bài tiết estrogen:  +, Hội chứng đa nang : Do vỏ nang trứng dày, to, bị chia cắt thành nhiều nang và  làm mất chức năng của nang trứng, có dấu hiệu nam hoá.  +, U buổng trứng :   Loại u bài tiết nhiểu androgen thì sẽ gây nam giả, nam hoá.   Loại u bài tiết nhiểu estrogen thì sẽ gây dậy thì sớm.  +, Rối loạn kinh nguyệt : Hay gặp nhất.   Biểu hiện : Người phụ nữ bị mất kinh, rong kinh, rối loạn CKKN, kinh  nguyệt nhiều, kéo dài (đa kinh).   Nguyên nhân : Do rối loạn chức năng vùng dưới đổi, do stress tâm lý, do  bệnh lý buổng trứng.  ­ Rối loạn bài tiết progesteron:  +, Hội chứng ưu năng hoàng thể:   Nang hoàng thể: hoàng thể không teo lại mà ptr thành nang, gây ra triệu  chứng như có thai hoặc có thai ngoài dạ con.  Viêm tử cung hình ren : do progesteron tăng quá cao cho nên niêm mac tử  cung ptr quá mạnh như là “ren", kèm theo đa kinh.   Giả thai và u rau thai : niêm mạc tử cung hình “ren” và có [HCG] rất cao. +, Hội chứng nhược năng hoàng thể : mất kinh, rong kinh, ko có htg rụng trứng,  dễ nhầm với nhược năng estrogen. II. Chu kì kinh nguyệt : 1. Đ/n và đặc điểm CKKN: ­ CKKN là sự chảy máu có chu kì ở niêm mạc tử cung dưới td trực tiếp của các  hormone tuyến yên, buồng trứng và chịu ảnh hưởng của hệ TKTW.
  11. ­ Kinh nguyệt là b/hiện ra ngoài hđ có ch/kỳ của buồng trứng và tử cung ở phụ  nữ. ­ Thời gian một CKKN là tgian từ ngày đầu tiên có kinh đến trc ngày đầu có kinh  trở lại của chu kỳ sau. ­ Thông thường 1 CKKN có 1 trứng chin hoàn toàn và rụng trứng. 2. Các giai đoạn : a, GĐ tăng sinh : ­ Từ ngày đầu tiên sạch kinh đến ngày rụng trứng. ­ Sự biến đổi bài tiết các hormon và buồng trứng: Do [estrogen] và [progesteron]  giảm đột ngột ở cuối CKKN trc  Điều hoà ngược âm tính gây tăng tiết  hormon GnRH vùng dưới đồi và FSH, LH tuyến yên  Kích thích các NTrNgTh  ở buồng trứng ptr: tăng sinh TB hạt, tạo vỏ nang và thành nang, nang trứng lớn  dần.  ­ Sự biến đối của niêm mạc tử cung và một số cơ quan khác:  +, Toàn bộ bể mặt tử cung được biểu mô hóa hoàn toàn bình thường một tuần  sau sạch kinh. Niêm mạc tử cung dày lên nhanh, ống tuyến niêm mạc và mạch  máu ptr.  Các tuyến niêm mạc tử cung tiết dịch nhầy, loãng chảy thành dạng  sợi dọc theo vùng cổ tử cung. Tạo thành các kênh song song để đ/hướng di  chuyển cho tinh trùng vào tử cung. +,TB biểu mô âm đạo bị sừng hóa và vòi trứng tăng nhu động để di chuyển  trứng. ­ Hiện tượng rụng trứng (phóng noãn) :  +, Sau 7­ 8 ngày có một nang ptr nhanh và một số nang khác bị thoái hóa, bài tiết  rất nhiều estrogen.   Gây điều hoà ngược dương tính đối với bài tiết LH và FSH của tuyến yên.   K/thích TB hạt càng tăng sinh, dịch nang càng nhiều và nhiều estrogen. Nang  to lên tới 1 hoặc hơn 1cm. +, Khoảng 2­3 ngày trc rụng trứng, LH tăng vọt lên 6 ­ 10 lần, FSH tăng 2 ­ 3  lần.   Làm nang căng phổng, TB hạt bắt đầu giảm tiết estrogen, tăng tiết  progesteron.  +, Đồng thời, áp lực nang tăng, các TB lớp áo ngoài nang trứng chín gp enzym  tiêu protein từ lysosom  Thành nang bị mỏng và yếu dần đi. 
  12. +, Do sự tăng sinh mạch máu thành nang và TB nội mạc mạch tiết prostaglandin  làm giãn mao mạch  Dịch thấm từ mạch vào nang trứng.  Làm vỡ nang giải  phóng noãn ra khỏi nang. b, Giai đoạn bài tiết (giai đoạn progesteron):   ­ Tính từ ngày rụng trứng đến ngày cuối cùng chảy máu. ­ Sự biến đội bài tiết các hormon và buồng trứng: +, Sau phóng noãn, dưới td của LH, một số TB hạt còn lại trên vỏ nang và vỏ  nang đc lutein hóa thành hoàng thể. Chúng ptr và bài tiết progesteron và estrogen. +, Sau rụng trứng ~ 7­ 8 ngày, hoàng thể ptr tới 1,5 cm. Sau đó, thoái hoá dần.  QT thoái hóa phụ thuộc [LH], nhiều  lâu (~10 ngày), ít  nhanh (dưới 1 tuần).  Nếu mang thai hoàng thể có thể tồn tại 4 tháng.  ­ Biến đổi của niêm mạc tử cung và một số cơ quan khác :  +, Estrogen và progesteron phối hợp làm tăng sinh lớp niêm mạc tử cung.   Các ống tuyến dài, cong queo, niêm mạc dày tới 5 ­ 6 mm. Các tế bào tuyến  và niêm mạc to lên, chứa nhiều dịch và tăng bài tiết. Lòng ống tuyến chứa nhiều  lipid, glycogen. Các mạch máu rất phát triển và xoắn lại.   Cbj dd, tạo ĐK thuận lợi cho trứng đã thụ tinh di chuyển, ptr và đ/hướng làm  tổ.  +, Vòi trứng tăng tiết dịch và hđ để nuôi dưỡng và di chuyển trứng đã thụ tinh. ­ Hiện tượng chảy máu: 
  13. +, Vài ngày cuối CK(25­26), hoàng thể bị thoái hóa nhanh chóng. [Progesteron]  và [Estrogen] đột ngột giảm thấp, đặc biệt là progesteron.   Co thắt các ĐM xoắn (do thiếu hụt prostaglandin), ĐM niêm mạc, lớp TB  niêm mạc không còn có hormon kích thích  dừng ptr .   Hoại tử các mạch máu lớp niêm mạc chức năng (ở ngày 27­28)  Gây chảy  máu lan rộng, kéo dài 24­36 h.   Tiếp đến là lớp niêm mạc c/năng bị hoại tử, bong ra khỏi tử cung.(~48h)  +, Khi niêm mạc bong ra, cơ tử cung co là do có tác động của prostaglandin của  các TB nội mạc gp   Dịch, máu và các mô bị hoại tử sẽ được đẩy ra ngoài qua âm đạo (40 ml máu  và >30 ml dịch và mô hoại tử).  +, Máu kinh nguyệt ko đông do TB niêm mạc hoại tử bài tiết fibrinolysin đã làm  hủy fibrin. Kinh nguyệt cũng có nhiều bạch cầu nên đã chống được nhiễm  khuẩn cho tử cung.  +, Chảy máu kéo dài 3 – 5 ngày do lớp niêm mạc ko bong ra cùng 1 lúc. Sau chảy  máu, lớp niêm mạc đc tái tạo từ nx TB niêm mạc miệng ống tuyến dưới td của  estrogen và 1 chu kì mới lại bắt đầu. III. Dậy thì : ­ Mốc đánh dấu dậy thì :  +, Ở nam : Sự sản sinh tinh trùng và xuất tinh trùng (15­16) +, Ở nữ : Sự phóng noãn lần đầu tiên kèm theo sự xh kinh nguyệt (13­14) ­ Nx biến đổi cơ thể trc dậy thì: +, Về hình thể :  Nữ : Ptr nhanh chiều cao và tr/lương, cơ thể cân đối, mềm mại có dáng  nữ.  Nam : Lớn vọt, tăng chiều cao, trọng lượng, tăng khối lượng cơ bắp, tăng  sức mạnh hệ cơ – xương. +, Xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ phát :  Nữ : Mọc lông mu, lông nách, tuyến vú ptr, giọng nói trong.  Nam : Mọc lông mu, lông nách, có thể đã có râu, giọng nói trầm. +, Hoạt động của bộ máy sinh dục :  Nữ: Bộ phận sinh dục ngoài nở to, buồng trứng hđ, phóng noãn, tăng bài  tiết estrogen và progesteron và xh kinh nguyệt.
  14.  Nam : Dương vật, tinh hoàn to ra. Tinh hoàn sản xuất testosterone, tinh  trùng và xuất tinh. +, Tâm lí :   Nữ : E thẹn trc mn, nhất là trc bạn trai, hay tư lự, mơ màng, ít nghịch  ngợm, có ý thức trong cư xử và làm duyên làm dáng.  Nam : E thẹn, ấp úng trước các bạn gái, tính cách đàn ông đc thể hiện,  cũng thích làm dáng. IV. Mãn kinh : ­ Biểu hiện :  Nữ : NTrNgTh cạn kiệt, một số có khả năng tồn tại nx ko còn khả năng  đáp ứng với td k/thích của FSH và LH. Mỗi lần phóng noãn, tuổi của noãn  tăng theo tuổi cơ thể.  Nam : Mỗi lần xuất tinh, tinh trùng gần như cùng một độ tuổi. Tuổi càng  cao, chất lượng tinh trùng càng giảm. ­ Ở tuổi mãn kinh, CKSD nữ thất thường, có nhiều chu kì ko rụng trứng. Sau vài  năm thì ngừng hđ hẳn, các hormon sinh dục nữ giảm, lg estrogen ko đủ để tham  gia đh các hormone khác. ­ Biểu hiện của mãn kinh là biểu hiện của giảm estrogen :  Buồng trứng teo, thoái hóa, ngừng hđ hoàn toàn.  Tử cung và cổ tử cung teo nhỏ.  Bộ phận sinh dục ngoài teo nhỏ, xơ hóa, không tiết dịch.  Vũ nhỏ, teo tuyến sữa.  Lông mu rụng  Hình thể : Béo bụng, đùi, mông, người chậm chạp.  Tâm lý : Tính tình thay đổi, hay cáu gắt, buồn bực trong người.  Rối loạn chức năng hệ TKTV : bốc nóng lên mặt  Có thể mắc một số bệnh : Viêm âm đạo, bàng quang, xơ vữa ĐM.
  15. V. Thụ thai và mang thai : 1. Sự di chuyển của trứng sau khi rụng trứng : ­ Khi rụng, trứng trưởng thành có hang tram TB hạt bao quanh. Trứng có thể tồn  tại 24­48h. ­ Các loa vòi trứng phủ quanh buồn trứng liên tục quét về lỗ vòi tạo nên một  luồng hút về lỗ vòi.  Trứng đc đưa vào vòi trứng và di chuyển về phía tử  cung. 2. Sự thụ tinh :   ­ Tinh trừng có phần cực đầu đc phủ cholesterol khá bền chặt. Sau vài giờ tong  đg sinh dục nữ, lớp cholesterol bong ra khỏi tinh trùng làm cho màng cực đầu  yếu đi và tăng tính thấm Ca++.  [Ca++] tăng cao trong bào tương đầu tinh trùng  Tăng vận động của tinh  trùng, gp hyaluronidase và các enym thủy phân protein. ­ Hyaluronidase thủy phân phá vỡ chuỗi hyaluronic là chất kế gắn TB hạt với  màng trứng  Hàng rào TB hạt bị phá vỡ. ­ Sau đó, các enzyme thủy phân protein thủy phân lớp protein quanh trứng.  Tinh trùng tiếp cận đc màng trứng
  16. ­ Màng trc tinh trùng hòa tan, gp enzyme tiêu protein màng trứng  Mở đg xâm  nhập trứng. ­ Vật chất di truyền xâm nhập vào trong trứng gây htg thụ tinh. Phần còn lại ở  ngoài màng bị tiêu đi. 3. Phôi làm tổ và phát triển: ­ TB lá nuôi trên bề mặt túi phôi tiết enzyme phân giải protein TB biểu mô nội  mạc tử cung và lấy chất dd bằng thực bào để nuôi phôi. ­ TB lá nuôi ptr, ăn sâu vào niêm mạc tử cung  Làm túi phôi bị vùi sâu vào niêm  mạc tử cung.  ­ TB lá nuôi và Tb nội mạc tử cung tăng sinh  Tạo rau thai và màng thai. 4. Rau thai : a, Đặc điểm cấu trúc, chức năng : ­ Đặc điểm cấu trúc : Hình thành từ màng rụng của mẹ và màng đệm của con. ­ Chức năng : Vận chuyển các chất dđ từ máu mẹ cho thai, bài tiết các hormon  và vận chuyển các chất đào thải từ thai sang máu mẹ để thải ra ngoài. ­ Cơ chế : Khuếch tán qua màng rau, phụ thuộc diện tích bề mặt rau và tính  thấm qua màng. b, Một số chất dd từ mẹ sang thai : ­ Oxy : Sự khuếch tán oxy do chênh lệch phân áp. (Mẹ 50mmHgcon 30mmHg) ­ Glucose : Glucose khuếch tán qua màng rau theo cơ chế vận chuyển có gia tốc  nhờ chất tải . Tuy vậy [glucose máu thai] vẫn thấp hơn so với máu mẹ 20­30% ­ Acid béo : Tính thấm acid béo qua màng rau cao nhưng sự khuếch tán acid béo  từ máu mẹ sang màu thai vẫn chậm hơn so với glucose.  ­ Các ion K + , Na + , Cl­ và thể ceton : Khuếch tán. c, Các chất đào thải từ thai sang mẹ : ­ Cacbonic : Sự chênh lệch phân áp cacbonic giữa máu thai và máu mẹ là 2­3  mmHg nhưng hệ số khuếch tán cacbonic cao hơn oxy tới 20 lần nên cacbonic  vẫn được khuếch tán rất tốt .   ­ Các sp chuyển hoá : ure , acid uric , creatinin ... khuếch tán qua màng rau phụ  thuộc vào chênh lệch nồng độ và khả năng khuếch tán của từng chất .  d, Sự bài tiết hormon của rau thai : ­ HCG ( human chorionic gonadotropin )  +, Nguồn gốc : TB lá nuôi của rau thai +, Bản chất : Glycoprotein PYL 3900 
  17. +, Tác dụng :   Ngăn cản sự thoái hóa của hoàng thể ở cuối CKKN.  K/thích TB Leydig của tinh hoàn thai nhi bài tiết testosteron  tạo thành  đặc tính nguyên phát nam và di chuyển tinh hoàn xuống bìu.  K/thích hoàng thể bài tiết progesteron và estrogen (.) 3 tháng đầu mang thai   Giúp cho nội mạc tử cung ptr và tích tụ chất dinh dưỡng  Dự trữ tạo đk  cho phôi làm tổ. +, Chú ý :  Trước tuần thứ 12 của thai, nếu mất hoàng thể thì chắc chắn sẩy thai .   Sau tuần thứ 12 , rau thai tự sx đc progesteron và estrogen thì hoàng thể  thoái hóa dần. ­ Estrogen : +, Nguồn gốc : TB lá nuối bài tiết vào cuối kỳ mang thai . +, Bản chất : Estriol ( loại hormon có hoạt tính estrogen yểu ) +, Tác dụng :  Làm tăng kích thước và trọng lượng tử cung.  Ptr tuyến vú và ống dẫn của tuyến cùng mô đệm.  Ptr cơ quan sinh dục ngoài.  Giãn dây chằng khớp mu và khớp cùng chậu.  Tăng sinh các tế bào thai nhi.  Giúp ptr thai và sổ thai dễ dàng . ­ Progesteron : +, Nguồn gốc : TB lá nuối  +, Tác dụng :  Làm tăng sự phân chia trứng đã thụ tinh.  Tăng bài tiết dịch vòi trứng , tử cung , cung cấp chất dd cho phôi ptr.  Giảm co bóp cơ tử cung khi có thai  ngăn cản sẩy thai.  Ptr TB màng rụng để nuôi thai trong t/gian đầu.  Ptr nang tuyến và thùy tuyến vú .   Giúp an dưỡng thai.  ­ HCS ( human chorionic somatomammotropin ) :  +, Nguồn gốc : Do rau thai bài tiết +, Bản chất : Protein ­ PTL 38000.  +, Tác dụng : 
  18.  Ở ĐV, làm ptr tuyến vú và tăng bài tiết sữa. Ở người, có td giống GH  nhưng yếu hơn (~100 lần )  Làm giảm tính nhạy cảm với insulin và giảm tiêu thụ glucose ở cơ thể  mẹ để ưu tiên glucose cho thai.  K/thích gp a.b ở mô mỡ dự trữ của mẹ để cung cấp nguồn NL thay thế  glucose. ­ Relaxin : Do rau thai bài tiết ở cuối kỳ mang thai . Td : làm giãn các dây chằng  khớp mu, cùng ­ chậu, làm mềm cơ cổ tử cung , tạo đk thuận lợi cho sổ thai .  e, Sự đáp ứng của mẹ khi mang thai : ­ Sự bài tiết hormon của một số tuyến nội tiết : +, Tuyến yên : Tuyến yên trong thai kỳ to hơn bthg, tăng cường sx ACTH , TSH,  đặc biệt là prolactin và ngược lại, giảm bài tiết FSH , LH.  +, Tuyến vỏ thượng thận : Cortisol đc tăng bài tiết giúp cho QT vc a.a sang thai,  có thể cường aldosteron thứ phát ở cuối kỳ mang thai  Tăng tái hấp thu Na+ ở  thận, giữ nước  Tăng huyết áp. +, Tuyến giáp : Tuyến giáp to hơn bình thường do có sự kích thích của TSH,  HCG và humanchorionic thyrotropin rau thai làm tăng bài tiết T3 , T4.  +, Tuyến cận giáp : PTH tăng bài tiết và tuyến cận giáp cũng to hơn bthg. Nếu  cơ thể người mẹ càng thiếu calci trong chế độ dd thì PTH càng bài tiết để  chuyển Ca++ từ mẹ sang con . +,Hoàng thể : Ở nx tháng đầu thai kỳ , tăng bài tiết progesteron và estrogen giúp  cho sự ptr cơ thể mẹ , tạo đk thuận lợi cho thai ptr bthg. ­  Sự phát triển cơ quan sinh dục : Do các hormon tăng tiết nên  Tử cung tăng trọng từ 50 g lên 1100 g   Tuyến vú tăng kèm theo tăng mô đệm và mô mỡ làm cho vú to gấp đôi.   Âm đạo rộng và lỗ âm đạo to hơn , CQSD ngoài nở to hơn bthg . ­ Chức năng tuần hoàn :   Lưu lượng tim tăng 30 ­ 40 % do tăng chuyển hoá.  Khối lượng máu tăng 30 % do tăng aldosteron , estrogen (giữ Na * và  H2O), đồng thời tủy xương tăng sinh hồng cầu bổ sung cho máu . ­ Chức năng hô hấp :   Tăng mức tiêu thụ oxy khoảng 20 % .   Tăng đào thải cacbonic do [cacbonic] tăng . Ngoài ra progesteron còn làm  tăng nhạy cảm của trung thu hô hấp với cacbonic .
  19.  Do tử cung quá to  Đẩy cơ hoành lên cao làm cản trở chức năng phổi .   Tăng thông khí phổi. ­ Sự tăng trọng và chế độ dinh dưỡng :    Nx tháng cuối , trọng lượng mẹ có thể tăng hơn 12 kg ( trong đó thai 3 kg ,  dịch ối và rau thai 2 kg , tử cung 1 kg , vú 1 kg , dịch ngoại bào 3 kg , mỡ 1  ­ 2 kg )  Nx tháng cuối người mẹ ko thể có đủ các chất dd nhận từ đg tiêu hoá   Cơ thể mẹ đã chuyển các chất dd dự trữ do đã tích lũy được trong các kho  ở nx tháng đầu của kỳ mang thai .   Các chất dd rất cần thiết là : protein, glucid, lipid, đặc biệt là Ca, phosphat  , Fe, các vitamin.  Nếu ko cung cấp đủ người mẹ sẽ gầy yếu, thai sẽ kém ptr. VI. Sổ thai : 1. Các nguyên nhân gây số thai : a, Nguyên nhân hormon : ­ Trong thời kỳ mang thai :  Progesteron ức chế co cơ tử cung , nên thai nằm yên trong buồng tử cung.   Estrogen lại làm tăng có cơ tử cung.  Từ tháng thứ 7 trở đi, [estrogen] tiếp tục tăng, [progesterone] không tăng  hoặc hơi giảm.  Co tử cung. ­ Slg receptor nhận cảm oxytocin trong cơ tử cung và nội mạc tử gia tăng do td  của estrogen và do tăng khlg cơ tử cung .  ­ Vài ngày trc khi cbj sổ thai, estrogen gây co thắt tử cung  Giãn nở cổ tử cung.   Xung động hưng phấn theo đường hướng tâm truyền về k/thích vùng dưới  đồi, thùy sau tuyến yên  Tăng tiết oxytocin Cơn co tử cung lại tăng và  oxytocin lại tăng bài tiết theo p/xạ trên. +, Mặt khác, oxytocin k/thích tạo prostaglandin trong nội mạc tử cung  tăng  khả năng co thắt cơ tử cung do oxytocin gây ra .  b, Những nguyên nhân khác :  ­ Cơ tử cung đã bị căng tối đa ở cuối kỳ có thai  Người mẹ sẽ bị gầy yếu và  thai cũng kém ptr (quy luật của sự co cơ ­ quy luật Starling). ­ Cơ tử cung co và đầu đứa trẻ thúc vào cổ tử cung  Cổ tử cung bị kích thích   Điều hòa ngược dương tính làm cơ thân tử cung co mạnh. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2