intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh thái học vực nước

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

228
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Sinh thái học vực nước" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: chuyển hóa vật chất và năng lượng trong môi trường nước, các hệ sinh thái thủy vực, sự ô nhiễm nguồn nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh thái học vực nước

9/25/2009<br /> <br /> SINH THÁI HỌC VỰC NƯỚC NƯỚC<br /> Bản đồ hệ sinh thái thủy vực trên thế giới<br /> <br /> I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong môi trường nước: ượng trường ước<br /> 1. Chuyển hóa vật chất: chất: Vật chất vô cơ, hữu cơ do rửa trôi, bồi tụ bởi chu trình nước và các chu trình khác vào trong môi g trường nước. Là thành phần dinh dưỡng cho các sinh vật sản xuất, rồi tiếp tục qua lưới thức ăn cho đến khi hoàn trả vật chất trở lại môi trường dạng vô cơ và hữu cơ. Vật chất chuyển hóa, vận động tùy thuộc vào tính chất thủy lực, kích thước của lưu vực, và lượng chất dinh dưỡng.<br /> <br /> Theo con đường thủy học (dòng chảy) vật chất đi theo các chu trình: Dạng vòng (trong ao, hồ nước đứng) Dạng xoắn ốc (sông, biển, ao, hồ nước chảy) Dạng vòng - xoắn ốc (hồ nước chảy) Theo con đường hóa sinh: eo co đườ g óa s Dòng vật chất từ dưới lên (bottom-up): từ các chất vô cơ sinh vật đáy thực, động vật. Dòng vật chất từ trên xuống (top-down): động, thực vật vi sinh mùn bã chất vô cơ.<br /> <br /> Chuyển hóa vật chất theo con đường hóa sinh Lưới thức ăn trong hệ sinh thái vực nước<br /> <br /> Dòng vật chất từ trên xuống<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/25/2009<br /> <br /> 2. Chuyển hóa năng lượng: ượng: Năng lượng ban đầu từ ánh sáng mặt trời. Bức xạ ánh sáng chỉ đi xuống một độ sâu nhất định. Chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng: Tạo thành sản phẩm sơ cấp. ạ p p Tạo thành sản phẩm thứ cấp. Mất đi qua quá trình sống như: hô hấp, vận động, bài tiết … Tích tụ một phần trong bùn đáy. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái vực nước<br /> <br /> II.Các II.Các hệ sinh thái thủy vực: vực:<br /> A. Hệ sinh thái nước ngọt nồng độ muối ước 3%: ước biển, đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất, độ mặn cao. Sinh khối lớn, điều hòa khí hậu 1. Thành phần sinh vật: thích ứng n.độ muối cao. vật: Hệ thực vật nghèo so với thực vật môi trường cạn: vi khuẩn, phiêu sinh thực vật, tảo (sinh khối rất lớn). Hệ động vật phong phú hơn nhiều so với ở cạn. ệ ộ ậ ú ề ớ Dựa vào phương vận chuyển chia thành: Rừng ngập mặn Cần Giờ Sinh vật đáy (benthos). Sinh vật trôi nỗi (plankton). Sinh vật bơi (nekton).<br /> <br /> Hệ sinh thái biển được phân loại dựa trên 3 tiêu chuẩn vật lý: ánh sáng xuyên qua, độ sâu, đáy biển.<br /> <br /> 2. Các hệ sinh thái biển: biển: a. Hệ sinh thái ven bờ: bờ: Biến động nhiệt độ, độ mặn cao, tốc độ dòng chảy, hàm lượng ôxy thấp. Đặc biệt ở cửa sông được bồi tụ phù sa (bùn lỏng). Hệ động, thực vật: tảo, rừng ngập mặn, động vật đa dạng; phần lớ chịu đượ sự th đổi mạnh của đ d hầ lớn hị được ự thay h ủ các yếu tố vô sinh: thủy triều, độ mặn, nhiệt độ … Hệ sinh thái gồm các dạng: HST cửa sông HST rừng ngập mặn HST san hô<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/25/2009<br /> <br /> Hệ sinh thái san hô<br /> <br /> Hệ sinh thái cửa sông Chesapeak Bay ở Bang Maryland<br /> <br /> b. Hệ sinh thái vùng khơi: khơ Độ sâu lớn, ánh sáng chỉ chiếu đến tầng trên. Hệ thực vật gồm vi sinh vật (tự dưỡng bằng hóa chất = autochemotroph) phiêu sinh thực vật, rong, tảo số lượng ít. Hệ động vật bao gồm các động vật vãng lai, và phần lớn động vật đáy (benthos) ở các vực sâu. ầ ớ ộ ậ á á â<br /> <br /> Quần thể sinh vật (giun đốt) trong hình tìm thấy ở độ sâu 2500m vào năm 1970. Các sinh vật này phân bố trên bề mặt đáy biển nơi có nhiều dung nham núi lửa làm nước xung quanh rất nóng.<br /> <br /> Một đoạn phim minh họa đời sống sinh vật dưới đại dương<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2