intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bài giảng So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong định lượng xơ hóa gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic - BS. Lê Thanh Liêm

Chia sẻ: Quenchua2 Quenchua2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày viêm gan virus là một bệnh lý rất phổ biến trên thế giới, gây ra biến chứng xơ gan, ung thư gan; mức độ xơ hóa gan là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh và tiên lượng; sinh thiết gan là tiêu chuẩn vàng để xác định mức độ xơ hóa gan. Tuy nhiên đây là kỹ thuật xâm lấn và có thể gây biến chứng nguy hiểm, cho nên rất cần thay thế bằng những kỹ thuật không xâm lấn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bài giảng So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong định lượng xơ hóa gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic - BS. Lê Thanh Liêm

  1. So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic Bs. Lê Thanh Liêm, Bs. Phan Thanh Hải Trung Tâm Y Khoa Medic - Hòa Hảo, TP. Hồ Chí Minh
  2. Đặt Vấn Đề ➢ Viêm gan virus là một bệnh lý rất phổ biến trên thế giới, gây ra biến chứng xơ gan, ung thư gan. ➢ Mức độ xơ hóa gan là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh và tiên lượng. ➢ Sinh thiết gan là tiêu chuẩn vàng để xác định mức độ xơ hóa gan. Tuy nhiên đây là kỹ thuật xâm lấn và có thể gây biến chứng nguy hiểm, cho nên rất cần thay thế bằng những kỹ thuật không xâm lấn.
  3. Đặt Vấn Đề FibroScan: Transient Elasticity (TE) ➢ Từ năm 2003, kỹ thuật TE (FibroScan) được sử dụng đánh giá xơ hóa gan không xâm lấn với độ tin cậy cao. ➢ Tuy nhiên, FibroScan không nhìn thấy mô gan và có giới hạn ở bệnh nhân béo phì hoặc báng bụng.
  4. Đặt Vấn Đề ➢ Kỹ thuật ARFI là một kỹ thuật không xâm lấn mới hơn để định lượng xơ hóa gan không xâm lấn, tích hợp trên máy siêu âm thường quy. ➢ Đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ARFI có tính lập lại và chính xác so sánh với sinh thiết gan. ➢ Chúng tôi tiến hành nghiên kỹ thuật ARFI trên dòng máy mới (Juniper) để xác định tính chính xác và khả thi của kỹ thuật này trong thực hành lâm sàng.
  5. Đặt Vấn Đề Siemens Acuson Juniper: ARFI - VTQ ➢ ARFI: Acoustic Radiation Force Impulse Imaging (VTI, VTQ, VTIQ). ➢ VTQ: Virtual Touch Tissue Quantification Imaging.
  6. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang, mù đôi. Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học và Hội đồng đạo đức của trung tâm y khoa Medic phê duyệt. ➢ Tất cả trường hợp đều đồng ý tham gia nghiên cứu và được miễn phí hoàn toàn khi làm kỹ thuật ARFI. ➢ 106 trường hợp có viêm gan virus B hoặc C, 74 nam và 32 nữ, khám tại trung tâm Medic, đến từ nhiều nơi ở Việt Nam, tuổi từ 23 đến 71 (trung bình = 50 ±13). ➢ Đo ARFI và TE bởi hai Bác sĩ siêu âm có kinh nghiệm và xét nghiệm huyết thanh cùng ngày để phân loại.
  7. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Đo TE bằng máy FibroScan® (Echosens, France). ➢ Đo ARFI bằng máy Juniper (Siemens), sử dụng mode VTQ. Hình 1: Fibroscan (TE). Hình 2: Juniper (ARFI). Hình 3: Juniper_VTQ.
  8. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Mức độ xơ hóa gan sử dụng TE: F0 ≤ 5 kPa; 5 < F1 ≤ 7.1 kPa; 7.1 < F2 ≤ 8.7 kPa; 8.7 < F3 ≤ 14.5 kPa; F4 > 14.5 kPa. ➢ Mức độ xơ hóa gan sử dụng ARFI: F0 ≤ 4.54 kPa; 4.54 < F1 ≤ 5.39 kPa; 5.39 < F2 ≤ 7.21 kPa; 7.21 < F3 ≤ 10.38 kPa; F4 > 10.38 kPa. ➢ Ngoài ra, chúng tôi thu thập thêm giá trị ARFI của 5 lần đo và giá trị IQR/Median của mỗi kỹ thuật, để làm so sánh. ➢ Giá trị ARFI được so sánh với giá trị TE bởi phần mềm thống kê MedCalc.
  9. Kết Quả ➢ Tương quan giữa kỹ thuật ARFI và TE, r = 0,9185 (p
  10. Kết Quả ➢ Giá trị độ cứng gan (median) của ARFI từ 1,38 đến 28,78 kPa và của TE từ 3 đến 48.8 kPa. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p
  11. Kết Quả ➢ Tính phù hợp giữa TE và ARFI cho chẩn đoán xơ hóa gan giai đoạn F4: kappa=0,809. Observer A TE_F4 100 Observer B ARFI10_F4 90 80 Observer A 70 Observer B 0 1 60 ARFI10_F4 0 96 0 96 (90.6%) Count 1 3 7 10 (9.4%) 50 0 40 1 99 7 106 (93.4%) (6.6%) 30 20 Weighted Kappa 0.809 10 Standard error 0.107 0 95% CI 0.599 to 1.000 0 1 TE_F4 Hình 7: Phù hợp (kappa) giữa TE và ARFI trong chẩn đoán F4.
  12. Kết Quả ➢ Giá trị ARFI của 5 lần đo. Kết quả: + Giá trị ARFI khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa giá trị của 5 lần đo so với giá trị của 10 lần đo (p = 0,8629). + Giá trị IQR/Median trung bình của 5 lần đo là 15,86%, có thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với giá trị IQR/Median của 10 lần đo (p
  13. Kết Quả ➢ Thời gian khám cho mỗi bệnh nhân tính từ lúc đặt đầu dò lên người bệnh nhân đến lúc hoàn thành 5 lần đo ngắn hơn nhiều so với 10 lần đo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  14. Kết Quả ➢ Thời gian thực hiện 5 lần đo: từ 15 đến 318 giây, trung bình 55,77 giây (90% < 100 giây). ➢ Thời gian thực hiện 10 lần đo: từ 85 đến 622 giây, trung bình 175,44 giây (90% < 267 giây). 200 180 160 140 120 100 80 60 40 ARFI05_Duration ARFI10_Duration Hình 9: Khám gan bằng kỹ thuật ARFI: thời gian đo 5 lần so với đo 10 lần.
  15. Bàn Luận ➢ Fibrotest, Transient Elastography (Fibroscan), Supersonic Shear Imaging (SSI), ARFI (Siemen S2000, S3000, Juniper), …là những phương pháp định lượng xơ hóa gan không xâm lấn. Tuy nhiên, đó không phải là tiêu chuẩn vàng. ➢ ARFI là một kỹ thuật mới hơn. Trong nghiên cứu này, kết quả ARFI có tương quan thuận và tương quan chặt chẽ với TE, với hệ số tương quan cao, r=0,9185, p
  16. Bàn Luận ➢ Giá trị hệ số tương quan r trong nghiên cứu này (r=0,9185, 106 trường hợp) cao hơn nghiên cứu của Ioan Sporea (Romania, 2010, r=0,532, 71 trường hợp). Điều này có thể do sự khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu và cách thực hiện kỹ thuật. ➢ Sự kết hợp ARFI vào máy siêu âm quy ước (B mode và Doppler) là một lợi thế giúp rút ngắn quy trình và thời gian khám siêu âm, vừa đo độ xơ hóa gan vừa có thể phát hiện bệnh lý khác kèm theo trong cùng một lần khám (điều này không thể thực hiện được với kỹ thuật TE).
  17. Bàn Luận ➢ Giá trị ARFI từ 5 lần đo (
  18. Kết Luận ➢ Kỹ thuật ARFI của Juniper và kỹ thuật TE của FibroScan có tương quan thuận và chặt chẽ trong đánh giá giai đoạn xơ hóa gan và có độ phù hợp cao trong chẩn đoán xơ gan. ➢ Kỹ thuật ARFI dễ thực hiện và có thể áp dụng trong thực hành lâm sàng. FibroScan Siemens Acuson Juniper
  19. Tài Liệu Tham Khảo 1. Roee Lazebnik S., MD Ph.D.,Tissue Strain Analytics - Virtual Touch Tissue Imaging and Quantification, Siemens ACUSON S2000 Utrasound System, Siemens Medical Solutions, USA, Inc, Mountain View, CA USA, 2008. 2. Florentina Guzmán-Aroca, MD, Manuel Reus, MD, Juan D. Berná-Serna, MD, Laura Serrano, MD, Cristina Serrano, MD, Amparo Gilabert, MD and Angela Cepero, MD: Reproducibility of Shear Wave Velocity Measurements by Acoustic Radiation Force Impulse Imaging of the Liver: A Study in Healthy Volunteers, Department of Radiology, Virgen de la Arrixaca University Hospital, El Palmar, Spain, JUM July 1, 2011 vol. 30 no. 7, pp: 975-979. 3. Ioan Sporea, Roxana Şirli, Alina Popescu, Mirela Danilă, Department of Gastroenterology and Hepatology, „Victor Babeş” University of Medicine and Pharmacy Timişoara, Romania , Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) – a new modality for the evaluation of liver fbrosis, Medical Ultrasonography, 2010 , Vol. 12, No 1, 26-31. 4. Simona Bota, Ioan Sporea, Roxana Şirli, Alina Popescu, Mirela Dănilă, Mădălina Şendroiu: Factors that influence the correlation of Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) elastography with liver fibrosis, Med Ultrson,Feb. 2011, Vol.13, No 2, 135-140. 5. Monica Lupsor, Radu Badea, Horia Stefanescu, Zeno Sparchez, Horaţiu Branda, Alexandru Serban, Anca Maniu: Performance of a New Elastographic Method (ARFI technology) Compared to Unidimensional Transient Elastography in the Noninvasive Assessment of Chronic Hepatitis C. Preliminary Results, J Gastrointestin Liver Dis, Sep.2009, Vol 18, No 3, 303-310.
  20. Tài Liệu Tham Khảo 6. Carmen Fierbinteanu-Braticevici, Dan Andronescu, Radu Usvat, Dragos Cretoiu, Cristian Baicus, and Gabriela Marinoschi , Acoustic radiation force imaging sonoelastography for noninvasive staging of liver fibrosis, Medical Clinic II and Gastroenterology, University Hospital, 050094 Bucharest, Romania. World J Gastroenterol. 2009 November 28; 15(44): 5525– 5532. 7. Mireen Friedrich-Rust,MD, KatrinWunder,MD, Susanne Kriener,MD, Liver Fibrosis in Viral Hepatitis: Noninvasive Assessment with Acoustic Radiation Force Impulse Imaging versus Transient Elastography, Radiology: Volume 252: Number 2,August 2009, radiology.rsnajnls.org. 9. Giovanna Ferraioli MD et al, WFUMB Guidelines And Recommendations For Clinical Use Of Ultrasound Elastography Part 3: Liver, World Federation for Ultrasound in Medicine & Biology, 2015. 10. D. Cosgrove et al, EFSUMB Guidelines and Recommendations on the Clinical Use of Ultrasound Elastography. Part 2: Clinical Applications, EFSUMB Guidelines and Ultraschall in Med 2013; 34: 238–253.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0