intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sốt dengue & sốt xuất huyết dengue - BS. Lê Thanh Toàn

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

188
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sốt dengue & sốt xuất huyết dengue trình bày về định nghĩa sốt dengue (DF) và sốt xuất huyết dengue (DHF); các yếu tố dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết; các dấu hiệu lâm sàng của sốt xuất huyết; các phương pháp chẩn đoán; cách xử trí và phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sốt dengue & sốt xuất huyết dengue - BS. Lê Thanh Toàn

  1. 08/07/2014 Mục tiêu 1. Định nghĩa sốt dengue (DF) và sốt xuất huyết dengue (DHF) 2. Nêu được các yếu tố dịch tễ của bệnh SXH 3. Nêu được các dấu hiệu lâm sàng của SXH BS Lê Thanh Toàn 4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán 5. Trình bày được cách xử trí và phòng ngừa bệnh SXH 1 2 Định nghĩa Sự phân bố SXH 2009 • SXH là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti. • Theo WHO, khoảng 20 triệu người bị nhiễm vi rút Dengue và khoảng 500.000 trường hợp bị SXH phải nhập viện, trong đó chủ yếu là trẻ em. Tỷ lệ tử vong ≥ 5%, thậm chí cao hơn nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp. 3 4 1
  2. 08/07/2014 Sự phân bố SXH 2009 Muỗi Aedes Aegypti 5 6 Chu kỳ sống của muỗi Aedes Đặc tính của muỗi Aedes aegypti • Loại muỗi đốt vào ban ngày 1-2 ngày • Lưu sống gần hoặc trong nhà • Đẻ trứng ở những vật dụng có thể chứa nước đọng và nước sạch. Pupae Larvae Trứng 4-5 ngày 2-3 ngày 7 Nước đọng 8 2
  3. 08/07/2014 Muỗi đực hay muỗi là vector truyền bệnh? Dengue Virus • Virus gây sốt dengue và SXH dengue là arbovirus thuộc họ Flavivirus. • Chỉ có muỗi cái Aedes mới hút máu người. Vì muỗi cái • Virus là loại ARN virus, có 4 típ huyết cần protein cho việc tạo thanh, có những kháng nguyên rất giống trứng. Muỗi đực chỉ ăn các nhau, có thể gây phản ứng chéo 1 phần loại mật hoa. sau khi bị nhiễm 1 trong 4 típ. • Trung bình, muỗi cái có thể • Virus có ở trong máu người bệnh trong thời đẻ đến 300 trứng trong một gian bị sốt. chu kỳ sống (14 -21 ngày). 9 10 Virus Dengue Dịch tễ học • Nhiễm một loại virus có khả năng tạo nên Để lây lan bệnh cần những yếu tố nào? miễn dịch suốt đời nhưng chỉ chống lại Con người chính loại virus đó mà thôi. • Sốt Dengue và SXH Dengue chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Khí hậu Môi trường Dengue virus Muỗi 11 12 CDC. Dengue Fever 3
  4. 08/07/2014 How Do Aedes Mosquitoes Transmit Nguồn bệnh & đường lây Diseases... Mosquito bites and sucks And passes the virus blood containing the virus to healthy people from an infected person. when it bites them. • Người bệnh là ổ chứa virus chính. • Muỗi Aedes là vector truyền bệnh. Virus is carried in its body 13 14 Sự sinh sản và lây truyền của Sự sinh sản và lây truyền của Dengue Virus Dengue Virus ở trong muỗi ở trong người 1. Virus lây sang người từ 5. Muỗi hút máu • nước bọt muỗi qua vết người bị nhiễm muỗi đốt. virus 2. Virus sinh sản trong cơ 6. Virus sinh sản quan đích trong ruột muỗi 3. Virus lan truyền sang tế bào bạch cầu và lympho 7. Virus tập trung ở tuyến nước bọt 4. Virus phóng thích và tuần của muỗi hoàn trong máu 15 16 4
  5. 08/07/2014 Host responses to cutaneous dengue Sự lây truyền Dengue Virus qua muỗi virus injection Aedes aegypti 17 18 Biểu hiện lâm sàng của virus Dengue 19 20 5
  6. 08/07/2014 Các hội chứng lâm sàng sốt dengue Sốt không đặc hiệu • Biểu hiện thường gặp của sốt dengue • Sốt không đặc hiệu • Khoảng 87% trường hợp bị nhiễm virus • Sốt dengue dengue không có triệu chứng hoặc có rất • Sốt xuất huyết dengue không sốc nhẹ. • Sốt xuất huyết dengue có sốc Source: DS Burke, et al. A prospective study of dengue infections in Bangkok. Am J Trop Med Hyg 1988; 38:172-80. 21 22 Sốt Dengue − Sưng hạch bạch huyết. • Nung bệnh: từ 3-15 ngày − Phát ban ở ngoài da, ban dát sẩn hoặc ban kiểu sởi. • Khởi phát: − Ðôi khi có xuất huyết ở da, niêm mạc. Rất hiếm xuất Trẻ còn bú và trẻ nhỏ có thể có triệu chứng sốt không huyết nặng gây tử vong đặc hiệu và phát ban. − Số lượng bạch cầu bình thường hoặc hơi hạ, tiểu cầu Trẻ lớn và người lớn: sốt cao đột ngột kèm nhức đầu, đau rức 2 bên hố mắt, đau khắp người, đau cơ, đau bình thường. khớp. Mệt mỏi, chán ăn. − Hematocrit bình thường (không có biểu hiện cô đặc • Toàn phát: sốt cao 39-40oC, kèm các triệu chứng: máu). Xung huyết ở củng mạc mắt, đau rức quanh nhãn cầu. − Sốt thường trong vòng 2 đến 7 ngày. Tiên lượng tốt, không xảy ra sốc. Ðau cơ, đau khớp, mệt mỏi chán ăn. 23 24 6
  7. 08/07/2014 Sốt xuất huyết Dengue không sốc Sốt xuất huyết Dengue có sốc • Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao đột ngột, 39- • Sốc thường xảy ra vào ngày thứ 3 - 6, To ↓ đột ngột, 40oC, kéo dài 2-7 ngày, mệt mỏi, chán ăn, đau da lạnh, tím tái, bệnh nhân vật vã, li bì, đau bụng bụng ở thượng vị hoặc hạ sườn phải, đôi khi nôn, cấp, mạch nhanh nhỏ khó bắt, da lạnh nhớp mồ hôi: HA hạ, HA tối đa < 90mmHg hoặc huyết áp kẹp gan to, da xung huyết hoặc có phát ban. (
  8. 08/07/2014 Tiêu chí xác định SXH Tiêu chí xác định SXH có sốc (DSS) 4 tiêu chí cần thiết: SXH có sốc bao gồm: 1. Sốt hoặc vài ngày gần đây có sốt cấp tính 2. Có biểu hiện xuất huyết 1. 4 tiêu chí xác định SXH 3. Giảm tiểu cầu (≤100,000/mm3) 2. Có dấu hiệu suy tuần hoàn: 4. Có dấu hiệu thoát huyết tương ra khỏi lòng mạch: 1. Mạch nhanh và yếu Tăng hematocrit (≥ 20% ) 2. Hạ HA so với tuổi hoặc HA kẹp (< 20 mm Hg) Giảm albumin 3. Da lạnh, nhớp nháp Tràn dịch đa màng (màng phổi, tim …) 29 30 www.who.int Các dấu hiệu nguy hiểm trong DHF Phân loại mức độ DHF Ðộ I: Sốt 2-7 ngày, kèm theo các dấu hiệu không • Đau bụng – nhiều và kéo dài đặc hiệu (rức đầu, đau người...). Dấu hiệu dây thắt • Ói liên tục dương tính. • Thay đổi nhiệt độ đột ngột từ sốt sang lạnh với Ðộ II: Độ I + xuất huyết ngoài da, niêm mạc, phủ toát mồ hôi và suy nhược tạng. • Mệt mỏi bồn chồn và mất ngủ. Ðộ III: có dấu hiệu suy tuần hoàn, HA hạ hoặc kẹp, mạch nhanh yếu, da lạnh, người bứt rứt, vật vã. Ðộ IV: sốc sâu mạch nhỏ khó bắt, HA không đo Source: Martínez Torres E. Salud Pública Mex 37 (supl):29-44, 1995. được, chân tay lạnh (HA=0). 32 8
  9. 08/07/2014 Dấu hiệu cảnh báo sốt Dengue có sốc 33 34 35 36 9
  10. 08/07/2014 37 38 39 40 10
  11. 08/07/2014 Sốt xuất huyết (DHF) SỐT DENGUE DHF Tourniquet test ++ ++++ • Sốt dengue + xuất huyết ≠ DHF ? Nổi ban + +++ • SXH: tăng sự thẩm thấu thành mạch → ↓WBC ++++ + thoát huyết tương → cô đặc máu trong ↓ Tiểu cầu ++ ++++ lòng mạch (↑ Hct, Eryt, Hb…), ↓ protein + ↑ Haematocrit 0 +++ albumin. Gan to 0 ++++ Xuất huyết +/- + Sốc 0 + 41 42 Các bước đánh giá khi có nghi ngờ Những biểu hiện không điển hình DF tại phòng khám của sốt dengue 1. Test dây thắt dương tính • Suy gan cấp 2. Đo huyết áp • Rối loạn thần kinh trung ương 3. Xác định dấu hiệu xuất huyết (da, tiêu hóa,...) 4. Đánh giá tình trạng mất nước 5. Đánh giá dấu hiệu tăng sự thẩm thấu thành mạch 6. CTM: WBC, PLT, hct, yếu tố đông máu 7. Điều trị tại nhà: CTM bình thường, không có biểu 43 hiện xuất huyết và bn uống nước tốt. 44 11
  12. 08/07/2014 Chỉ định nhập viện Những biểu hiện của sốt dengue nặng • Sốt cao có co giật • Tổn thương não (Encephalopathy) • Tăng Hct và/hoặc tiểu cầu < 100 x 109/L • Tổn thương gan • Xuất huyết và mất nước • Dấu hiệu cảnh báo (khi không sốc) hoặc có sốc • Bệnh lý cơ tim (Cardiomyopathy) • Giảm mức độ nhận thức. • Xuất huyết tiêu hóa nặng 45 46 Yếu tố nguy cơ SXH Increased Probability of DHF • Chủng virus • Đã có kháng thể IgG - dengue Nhiễm virus dengue trước đó Kháng thể mẹ truyền cho con • Đặc tính di truyền • Tuổi 47 48 12
  13. 08/07/2014 Homologous Antibodies Form Non-Infectious Complexes Giả thuyết về sinh bệnh học DHF (1) • Sau khi bị nhiễm virus dengue, cơ thể người bị nhiễm sẽ sản xuất ra kháng thể và kháng thể này chỉ trung hòa loại serotype bị nhiễm mà thôi (homologous). 49 50 Giả thuyết về sinh bệnh học DHF (2) Heterologous Antibodies Form Infectious Complexes • Những lần nhiễm bệnh sau, kháng thể sẵn có cũng tấn công virus, nếu đó không phải là serotype lần trước thì kháng thể không thể tiêu diệt virus được (heterologous). 51 52 13
  14. 08/07/2014 Heterologous Complexes Enter More Monocytes, Where Giả thuyết về sinh bệnh học (3) Virus Replicates • Antibody-dependent enhancement is the process in which certain strains of dengue virus, complexed with non-neutralizing antibodies, can enter a greater proportion of cells of the mononuclear lineage, thus increasing virus production 53 54 Giả thuyết về sinh bệnh học DHF (4) Độ nặng của bệnh phụ thuộc vào chủng virus • Các monocyte bị nhiễm sẽ tiết ra chất trung • Chủng virus (genotype) gian có khả năng làm tăng sự thẩm thấu Dịch tễ: viremia level, infectivity của thành mạch huyết tương đi ra ngoài • Virus serotype lòng mạch và xuất huyết đây là đặc tính Nguy cơ SXH cao nhất theo thứ tự thường do của SXH. DEN-2, DEN-3, DEN-4 và DEN-1 55 56 14
  15. 08/07/2014 Chẩn đoán phân biệt Petechiae − Cúm − Sởi − Rubella − Sốt rét − Thương hàn − Leptospirosis − Nhiễm trùng huyết do Meningococcus − Rickettsial infections − Nhiễm trùng huyết do khuẩn − Sốt xuất huyết do virus khác 57 58 Tourniquet Test Tràng dịch màng phổi (Dấu hiệu dây thắt) • Inflate blood pressure cuff to a point midway between systolic and diastolic pressure for 5 minutes • Positive test: 20 or more petechiae per 1 inch² (6.25 cm²) • Source: Pan American Health Organization: Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever: Guidelines for Prevention and Control. PAHO: Washington, D.C., 1994: 12. 59 60 15
  16. 08/07/2014 Test dây thắt dương tính Các test cận lâm sàng trong sốt DF • Test cận lâm sàng CBC—WBC, platelets, hematocrit Albumin LFTs Nước tiểu – tiểu máu • Test chẩn đoán xác định Phân lập virus xác định serotype Huyết thanh chẩn đoán 61 62 Chẩn đoán căn nguyên vi rút Dengue Laboratory testing • Tests for detection of viral RNA or NS1 antigen are available and more successful than serology in detecting dengue virus infection in the early a) Xét nghiệm huyết thanh stages. Xét nghiệm ELISA: Tìm kháng thể IgM và IgG, • If the acute phase sample is obtained ≥3 days after the onset of illness, the IgM immunoassay (MAC-ELISA or equivalent) is the procedure of choice for nên lấy máu từ ngày thứ 5 kể từ khi sốt. rapid confirmation of the diagnosis. The potential for a false-negative result Xét nghiệm nhanh: Ở những nơi có điều kiện remains elevated within the first six days of illness. • If the acute phase sample is obtained within the first three days after the có thể triển khai nhanh tìm kháng thể IgM, IgG onset of illness, or if the sample is obtained within the first six days of illness hoặc tìm kháng nguyên NS1. and there is a negative IgM assay result, testing for the presence of the dengue viral RNA or NS1 antigen has the highest diagnostic yield. b) Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu • To confirm a positive IgM result, or if initial testing is negative in a patient trong giai đoạn còn sốt hoặc ngay sau khi with suspected dengue virus infection, a convalescent phase serum sample should be obtained at least 10 to 14 days after the acute phase serum. hết sốt, thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện. 63 16
  17. 08/07/2014 Nhiệt độ, Virus Positivity, Anti-Dengue IgM, theo ngày sốt Chọn mẫu chẩn đoán Loại mẫu Thời gian chọn mẫu Loại phân tích Giai đoạn cấp Khi bn đến khám; chọn Phân lập virus (0-5 ngày bệnh) mẫu lần 2 trong giai đoạn và/hoặc huyết phục hồi thanh chẩn đoán Máu ở giai đoạn phục Giữa ngày 6 và 21 sau khi Huyết thanh hồi bắt đầu bệnh chẩn đoán (>6 days after onset) 65 66 Diễn giải kết quả chẩn đoán Immune response to dengue infection huyết thanh • Dengue-lgM: phát hiện kháng thể này trong huyết thanh chứng tỏ bệnh nhân đang bị nhiễm virus Dengue cấp tính hoặc vừa mới khỏi bệnh. • Dengue-lgG: xuất hiện muộn hơn và tồn tại nhiều năm hoặc suốt đời và có miễn dịch với típ Dengue gây bệnh. 67 Guzman, M. G. et al. Dengue: A continuing global threat. Nature Reviews Microbiology 8, S7–S16 (2010) 68 17
  18. 08/07/2014 Model of antibody-dependent enhancement of dengue infection Xét nghiệm • Tiểu cầu: ≤100.000/mm3, thường vào ngày thứ 2 trở đi. • Hematocrit ≥ 20% (0,38-0,40). • Sốt 2-7 ngày, xuất huyết ở da, niêm mạc hoặc có dấu hiệu dây thắt dương tính, ↓ PLT
  19. 08/07/2014 Tiêu chuẩn nhập viện trong thời Tiêu chuẩn nhập viện trong gian ngắn (12 - 24 giờ) thời gian dài (> 24 giờ) • Tất cả bệnh nhân thuộc nhóm nhập viện trong thời • Tất cả những trường hợp bệnh cần bù dịch gian ngắn không đáp ứng điều trị bù dịch. qua đường tĩnh mạch. • Bệnh nhân Độ I hoặc Độ II có bệnh đi kèm theo • Bệnh nhân Độ I và Độ II và không thể điều nhưng yếu tố cơ địa dễ chuyển thành bệnh nặng… trị bù dịch bằng đường uống. • Bệnh nhân Độ II hoặc Độ III và có chảy máu quan • Bệnh nhân Độ I hoặc Độ II nhưng có đau trọng. tức gan và gan lớn. • Tất cả bệnh nhân Độ IV. • Tất cả bệnh nhân độ III. 73 74 Điều trị tại nhà • Điều trị triệu chứng t0 ≥ 390C, nới lỏng quần áo và lau mát, thuốc hạ nhiệt paracetamol đơn chất, liều từ 10-15 mg/kg/lần, mỗi 4-6h (không quá 60mg/kg/24h) • Bù dịch sớm bằng đường uống: uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, …) hoặc nước cháo loãng với muối. 75 76 19
  20. 08/07/2014 Dành 10 phút… Dành 10 phút… …đổ nước trong khay lót chậu hoa cách ngày. …thay nước trong lọ hoa cách ngày 77 78 Dành 10 phút… Dành 10 phút ... … úp ngược tất cả các vật dụng chứa nươc. …đậy nắp các ống tre khi không sử dụng chúng. 79 80 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2