intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Sự tăng trưởng thể chất trẻ em - Gv. Hà Thị Thuý Diễm

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

127
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sự tăng trưởng thể chất trẻ em do Gv. Hà Thị Thuý Diễm biên soạn nhằm giúp cho các bạn có thể kể các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất; phân tích các cơ sở để đánh giá sự tăng trưởng theo tuổi; tính toán nhanh sự phát triển về thể chất dựa vào cân nặng, chiều cao theo tuổi, vòng đầu theo tuổi, số răng sữa theo tuổi. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về điều này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Sự tăng trưởng thể chất trẻ em - Gv. Hà Thị Thuý Diễm

  1. SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT TRẺ EM HÀ THỊ THÚY DIỄM 1
  2. I. Mục tiêu Sau khi học xong sinh viên có thể: 1. Kể các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất 2. Phân tích các cơ sở để đánh giá sự tăng trưởng theo tuổi 3. Tính toán nhanh sự phát triển về thể chất, dựa vào: cân nặng, chiều cao theo tuổi, vòng đầu theo tuổi, số răng sữa theo tuổi 2
  3. II. Đại cương Quá trình phát triển của trẻ, có sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố Thuận lợi cho trẻ phát triển tới đỉnh cao Ngược lại, cản trở khả năng tiềm tàng có từ khi sinh Sự phát triển thể chất thường được đánh giá vào sự phát triển cân nặng, chiều cao và sự phát triển của não, xương, phần mềm và răng. 3
  4. 1. Cân nặng Là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện tại của trẻ. 4
  5. 1. Cân nặng Diễn biến cân nặng có thể dùng làm cơ sở để: Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng. Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá mức độ nặng nhẹ. Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế. 5
  6. Cân nặng trẻ mới đẻ Trung bình: 2,8 – 3kg - Dưới 2,5kg  đẻ non, đẻ yếu, hoặc suy dinh dưỡng bào thai 6
  7. Cân nặng của trẻ trong năm đầu 7
  8. Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi Từ 1 đến 9 tuổi, cân nặng của trẻ tăng chậm hơn, TB 1,5kg/năm Từ 10 đến 15 tuổi, cân nặng trẻ tăng nhanh hơn, TB 4kg/năm 8
  9. SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG Ở Việt Nam Viện Dinh dưỡng thông qua Bộ Y tế đã khuyến cáo sử dụng biểu đồ tăng trưởng rộng rãi từ 1981 cho đến nay đã trở thành thường qui trong khám sức khỏe trẻ em lành mạnh ở các tuyến khác nhau. 9
  10. 10
  11. 2. Chiều cao Trẻ sơ sinh: TB 48-50cm Trẻ dưới 1 tuổi: tăng 24-25cm Trẻ sau 1 tuổi: tăng không đều qua các năm, TB 5cm/năm Tăng 6-10cm/năm: 1-2 tuổi, 6-7 tuổi, dậy thì Tăng 3-5cm/năm: 8-12 tuổi 11
  12. 12
  13. 3. Vòng đầu Trong năm đầu, khi còn thóp trước, vòng đầu trẻ phát triển rất nhanh Các năm sau, vòng đầu tăng rất chậm 13
  14. 3. Vòng đầu -Vòn đầu, não bộ đạt 100% trọng lượng lúc 6 tuổi -1 tuổi não hoàn chỉnh Tuổi Vòng đầu Sơ sinh 34cm 1 tuổi 46cm Trẻ lớn 54-56cm 14
  15. 3. Vòng đầu 15
  16. 4. Vòng ngực Sơ sinh vòng ngực trẻ nhỏ hơn vòng đầu 1- 2cm (32cm) 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu Tuổi dậy thì vòng ngực vượt xa vòng đầu (75-78 cm) 16
  17. 5. Vòng cánh tay Dựa vào chỉ số vòng cánh tay có thể phát hiện được tình trạng SDD ở trẻ 1-5 tuổi Dưới 12cm: trẻ SDD nặng Từ 12-14cm: trẻ SDD nhẹ Trên 14cm: trẻ phát triển bình thường 17
  18. 6. Một số chỉ số khác Thóp 18
  19. 6. Một số chỉ số khác Thóp Thóp trước: hình thoi, kích thước mỗi chiều TB 2cm, đóng kín từ 12-18 tháng Thóp sau: hình tam giác, 75% đóng kín ngay sau sinh, 25% đóng kín trong quý đầu 19
  20. 6. Một số chỉ số khác  Răng Răng sữa( răng tạm thời): mọc từ 6 tháng đến 24-30 tháng tuổi, tổng số 20 răng. Có thể tính số răng trẻ theo công thức: Số răng = số tháng tuổi – 4 Răng vĩnh viễn: thay từ 6-7 tuổi đến 15 tuổi (28 răng), 18-25 tuổi (4 răng khôn) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0