intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Suy tuyến yên (Hypopituitarism)

Chia sẻ: Ho Ho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

58
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyến yên là một tuyến nhỏ, nặng khoảng 0,5 g nằm trong hố yên ở đáy não, hố này dài 8 - 10 mm, nằm trên xương bướm, tuyến tiếp xúc phía trên với chéo thị giác. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về định nghĩa, tính chất, sinh lý của tuyến yên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Suy tuyến yên - Hypopituitarism". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Suy tuyến yên (Hypopituitarism)

  1. SUY TUYẾN YÊN (Hypopituitarism)
  2. I. ĐẠI CƯƠNG • Tuyến yên là một tuyến nhỏ, nặng khoảng 0,5 g nằm trong hố yên ở đáy não, hố này dài 8 - 10 mm, nằm trên xương bướm, tuyến tiếp xúc phía trên với chéo thị giác. • Tuyến gồm 2 thùy: • Thùy trước có 3 loại tế bào: • tế bào không bắt màu chiếm 52% • tế bào ái toan chiếm 37% • tế bào ái kiềm chiếm 11%. • Thùy sau có cấu trúc giống tổ chức thần kinh vùng dưới đồi.
  3. Anatomy • Lies in the base of the skull in a portion of sphenoid bone called sella torsica. • 2 lobes: – Anterior lobe (adenohypophysis) – Posterior lobe (neurohypophysis) • It measures 15X10X6 mml wt 500- 900 mg • It may double in size during pregnancy • Blood supply: – Richly vascularized Hypothalamic – 0.8 ml/min from portal -Hypophyseal circulation Portal System – It supply by middle inferior & superior hypophysial arteries from the internal carotid arteries
  4. • Tuyến yên đóng vai "nhạc trưởng" tiết ra nhiều hormone có tác dụng lên nhiều tuyến nội tiết khác, tuyến hoạt động dưới tác dụng của các hormone thần kinh (neurohormone) được tiết ra từ vùng dưới đồi. • Các hormone thần kinh có thể có tác dụng kích thích (CRF, TRH...) hoặc ức chế (PIF, SRIF...). • Bệnh lý về hormone thần kinh (trừ ADH) nói chung chưa được khảo sát kỹ, hiện nay mới chỉ khu trú vào tuyến yên.
  5. Anterior Pituitary Function Corticotroph Gonadotroph Thyrotroph Lactotroph Somatotroph Hormone POMC, ACTH FSH, LH TSH Prolactin GH Stimulators CRH, AVP, gp-130 GnRH, Estrogen TRH Estrogen, TRH GHRH, GHS cytokines Inhibitors Glucocorticoids Sex steroids, T3, T4, Dopamine, Dopamine Somatostatin, inhibin Somatostatin, IGF-1, GH Activins Target Gland Adrenals Ovary, Testes Thyroid Breast and Liver, bone and other other tissues tissues Trophic Steroid production Sex Steroid, T4 synthesis and Milk Production IGF-1 Effects Follicular secretion production, growth, Growth Germ Cell induction, maturation Insulin antagonism Adapted from: William’s Textbook of Endocrinology, 10th ed., Figure 8-4, pg 180.
  6. SINH LÝ Thụ thể ngoại biên Trục Hormone thần kinh Hormone Tiền Yên và hormone Giáp TRH (thyrotropin releasing TSH (thyroid Giáp T3, T4 hormone) stimulating hormone) Vỏ CRH (corticotropin releasing ACTH Vỏ TT: Cortisol, thượng hormone) (adrenocorticotropin Aldosterone thận hormone) Androgen Sinh LH-RH (GnRH) FSH (Follicle Sinh dục: Nữ: dục Luteinizing hor. stimulating hor.) nang trứng, : Tạo Releasing hormone LH (Luteotrophin tinh trùng stimulating hor.) Testosterone Tăng GRF (Growth hor. Releasing factor). STH(GH) (Somatotropin Gan, xương,tổ trưởng SRIF (Somatotropin release Hormone=growth chức khác: inhibiting .F.) (Somatostatine) hormone) Somatomedine Tiết sữa PRF (Prolactine releasing factor). Prolactine Tuyến vú, tạo sữa PIF (Prolactine inhibiting factor) Sắc tố MIF (Melanocyte inhibiting F.) LPH ( Lipotropin Sắc tố MRF (Melanocyte releasing F.) hormone)
  7. Histology of anterior pituitary 1. Somatotrophs cells 4. Corticotrophs (15-20%) (about 50%) – ACTH secretary cells – GH secreting cells – Basophilic cells – Acidophilic stained 5. Gonadotrophs (10-15%) 2. Lactotrophic (10-15%) – LH,FSH secretary cells – Prolactin secreting – Basophilic staining cells – Acidophilic stained 3. Thyrotrophis (< 10%) – TSH secreting cells – Basophilic cells
  8. ĐỊNH NGHĨA • Suy tuyến yên còn được gọi là suy thùy trước tuyến yên (STTTY) là biểu hiện bệnh lý do suy hoàn toàn hoặc không hoàn toàn của một hoặc nhiều hormone của thùy trước tuyến yên • Bệnh đã được mô tả ít nhiều trước đây, tuy nhiên gần đây với các tiến bộ về cận lâm sàng, sinh học, các hiểu biết mới về sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên giúp hiểu rõ hơn về cơ chế bệnh sinh cũng như về điều trị.
  9. BỆNH NGUYÊN
  10. Etiology (9Is) and risk factors Hypopituitarism 1. Invasion- pituitary tumors, CNS tumors, carotid aneurysmmost common 2. Infarction-postpartum necrosis (Sheehan’s syndrome), pituitary apoplexy 3. Infiltration-sarcoidosis, hemochromatosis 4. Injury-head trauma, child abuse 5. Immunologic-lymphocytic hypophysitis 6. Iatrogenic-surgery, radiation therapy 7. Infectious-mycoses, tuberculosis, syphilis 8. Idiopathic-familial 9. Isolated-deficiency of an anterior pituitary hormone (eg. GH, LH, FSH, TSH, ACTH-LPH, prolactin
  11. • Theo Shizume (1974) nguyên nhân hay gặp STTTY • Ở nam: u tuyến yên (42%), u sọ hầu (19%), u mầm (14%), vô căn (14%), số còn lại là những nguyên nhân khác. • Ở nữ: hội chứng Sheehan (41%), u tuyến yên (30%), u sọ hầu (14%), vô căn (8%), và các nguyên nhân khác.
  12. 1. Hoại tử tuyến yên • 1.1. Hội chứng Sheehan hoặc hoại tử do xuất huyết sau sinh (Sheehan 1937) • Tần suất của bệnh có xu hướng giảm do các tiến bộ sản khoa: tỷ lệ mắc bệnh khoảng 100 - 200/ triệu ca, nhưng đa số bị bỏ sót. • Yếu tố chính gây hoại tử là do trụy mạch xảy ra lúc sinh, khi mà tuyến yên ở tình trạng yếu ớt. Xuất huyết càng nhiều càng dễ gây bệnh. • Hội chứng xuất hiện sớm sau sinh, với vô sữa, lông mu không mọc lại hoặc mọc ít (vệ sinh lúc sinh) không thể mang thai lại, mất kinh không có cơn bốc hỏa, không đổ mồ hôi. • Thời gian cần thiết để xuất hiện bệnh cảnh đầy đủ rất thay đổi, có khi kéo dài nhiều năm sau sinh.
  13. Sheehan’s syndrome : “Hypopituitarism caused by necrosis due to blood loss and hypovolaemic shock during and after childbirth.”
  14. Harold Leeming Sheehan English pathologist, born 1900, Carlisle; died 1988. • Son of a general practitioner in Carlisle. • Graduated from the University of Manchester in 1921, • Returned to his native town to take over his father’s practice. • In 1927, when a younger brother had qualified as a practitioner, Sheehan left Carlisle for Manchester.
  15. • Sheehan published the paper ‘Post-partum necrosis of anterior pituitary’ in 1937. • He was an entertaining person and a brilliant lecturer. • Fluent in French. • Did not consider his work on the anterior pituitary to be at all remarkable. H.L. Sheehan
  16. The Pituitary In Pregnancy • During pregnancy there is a progressive increase in pituitary gland volume by approximately 30% • The maximum gland height at term is 12 mm. • Hyperplasia starts at 1 month of gestation and by term, 50% of Ant. Pituitary is composed of lactotrophs. Sagittal MRI images, the 1st is taken at 24 weeks gestation, the second is 4 days post-partum.
  17. Blood Supply
  18. Postpartum Haemorrhage • “Blood loss of greater than 500 ml within 24 hours of delivery.” • Vaginal delivery can cause losses of 500ml to 1000ml. • More clinically relevant definition is: “Blood loss leading to hypotension within 24 hours of delivery”
  19. The risk factors for postpartum haemorrhage are numerous: Antepartum risk factors: 1. Uterine over-distension, 2. Coagulation disorders, 3. Placenta praevia, 4. Placental abruption. Intrapartum risk factors: 1. Precipitous labour, 2. Operative delivery, 3. Eclampsia, 4. Genital tract trauma.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2