intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã - Nguyễn Hồng Thắng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

113
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã do Nguyễn Hồng Thắng biên soạn bao gồm những nội dung về cải cách hành chính; khoán kinh phí tại các cơ quan hành chính; tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp; ngân sách xã. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã - Nguyễn Hồng Thắng

  1. TÀI CHÍNH CƠ QUAN HÀNH  CHÍNH, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VÀ  NGÂN SÁCH CẤP XÃ Nguyễn Hồng Thắng Khoa Tài chính nhà nước, UEH
  2. Nội dung Cải cách hành chính Khoán kinh phí tại các cơ quan hành chính Tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp Ngân sách xã
  3. Cải cách hành chính nhà nước  Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ra  Quyết định số 136/2001/QĐ­TTg phê duyệt Chương  trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn  2001­2010  Ý nghĩa của Chương trình:  ­ Lần đầu tiên các quan điểm, mục tiêu và nội dung cải cách hành  chính nhà nước đã được thể hiện tương đối toàn diện và cơ bản  trong một văn bản của Thủ tướng Chính phủ.   ­ Căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện cải cách hành chính trên  bình diện cả nước. 
  4. Nội dung cải cách 1. Cải cách thể chế  2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính  3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ  công chức  4. Cải cách tài chính công 
  5. Chương trình hành động 1. Chương trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và  nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật. 2.  Chương trình nghiên cứu, xác định vai trò, chức năng và cơ  cấu tổ chức của các cơ quan hành chính nhà nước.  3. Chương trình tinh giản biên chế.  4. Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công  chức. 5. Chương trình cải cách tiền lương. 6. Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với  cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công.  7. Chương trình hiện đại hóa nền tài chính 
  6. Chương trình 6: đổi mới cơ chế quản lý tài  chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị  sự nghiệp công Đề án 1: Lập ngân sách theo kết quả đầu ra   Đề án 2: Xây dựng cơ chế tự chủ tài chính đối với   cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công   Đề án 3: Đổi mới công tác kiểm soát chi đối với các  cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công
  7. Mục tiêu khoán và giao quyền tự chủ tài  chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp  công  Xác lập căn cứ pháp lý cho việc quyết toán thu ­ chi và chuẩn  hóa hoạt động quản lý tài chính tại những cơ quan này Tăng cường tính minh bạch trong các cơ quan, đơn vị Giảm bớt sự bao cấp và áp lực chi tiêu của Nhà nước    Ổn định kinh phí hoạt động, tiết kiệm chi tiêu  Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc trả và trả lương thêm cho  công chức, tăng cường đầu tư cho con người  Khuyến khích các cơ quan, đơn vị chủ động sắp xếp bộ máy  hợp lý, nâng cao hiệu suất làm việc  Bảo đảm sự đầu tư trọng tâm của Nhà nước đối với những  hoạt động sự nghiệp không có thu       
  8. Mục đích khoán và giao quyền tự chủ tài  chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp  công  Chuẩn hóa nền hành chính công Chuẩn hóa công chức  Tăng cường tính minh bạch của Nhà nước   Tăng cường sức mạnh khu vực công  Nâng cấp chất lượng và gia tăng số lượng hàng  hóa, dịch vụ công Hỗ trợ phát triển kinh tế  Gia tăng năng lực cạnh tranh cấp quốc gia  
  9. Phương pháp quản lý tài chính  Phương pháp thu đủ, chi đủ: áp dụng đối với đơn vị  HCSN không có hoặc có số thu nhỏ. Phương pháp cấp bù chênh lệch: áp dụng đối với  đơn vị HCSN có số thu tương đối lớn tự bù đắp một phần  kinh phí hoạt động, phần còn lại do Nhà nước cấp bù.   Phương pháp khoán biên chế và kinh phí đối với  cơ quan hành chính  Phương pháp giao quyền tự chủ tài chính cho các  đơn vị sự nghiệp có thu 
  10. Khoán kinh phí tại các cơ  quan hành chính
  11. Phân biệt Cơ quan hành chính là một đơn vị do Nhà nước thành lập nhằm  quản lý đất nước trên một lĩnh vực cụ thể nhất định.  Ví dụ: Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, cơ  quan chuyên môn của UBND các cấp,…  Đơn vị sự nghiệp công là một đơn vị Nhà nước thực hiện những  hoạt động nhằm đảm bảo cuộc sống bình thường và an toàn hoặc  phát triển công dân một cách toàn diện.  Có hai loại hình đơn vị sự nghiệp:  ­ Đơn vị sự nghiệp công không có nguồn thu  ­ Đơn vị sự nghiệp công có thu  Tổ chức đoàn thể xã hội: Mặt trận tổ quốc, Liên đoàn lao động,  Đoàn TN, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân,…  Đơn vị quốc phòng, an ninh, an toàn xã hội 
  12. Mục tiêu và điều kiện thực hiện Mục tiêu: ­ Tách bạch đơn vị SN và cơ quan hành chính  ­ Tăng cường tính tự chủ tài chính cho cơ quan ­ Kích thích nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ công   Điều kiện thực hiện: ­ Tổ chức bộ máy ổn định, có chức năng rõ ràng  ­ Biên chế ổn định và dự kiến không biến động trong lúc khoán  ­ Thực hiện chế độ công khai, quy chế dân chủ (NĐ  71/1998/CP) Thời gian khoán: 3 năm 
  13. Căn cứ Cơ sở xác định mức khoán: ­ Chỉ tiêu biên chế tính đến 31/12 năm trước  ­ Tổng quỹ lương theo ngạch, bậc, phụ cấp ­ Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu hành  chính ­ Thực tế sử dụng kinh phí trong 3 năm trước  Thay đổi mức khoán khi: ­ Nhà nước thay đổi chính sách lương ­ Các khoản chi đang khoán thay đổi tối thiểu 20% ­ Tăng nội dung khoán; Bổ sung nhiệm vụ  ­ Sáp nhập, chia, tách, giải thể 
  14. Khoán chi thường xuyên Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương; Tiền thưởng, các khoản thanh toán cho cá nhân; Mua vật tư văn phòng, chi dịch vụ công cộng; Hội nghị phí; công tác phí; thông tin liên lạc; Chi phí thuê; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; Chi nghiệp vụ chuyên môn; chi khác   
  15. Những khoản không khoán Mua sắm, sửa chữa lớn, nâng cấp, cải tạo tài  sản cố định Đào tạo, đào tạo lại cán bộ Chi nghiên cứu khoa học và công nghệ  Chi vốn đối ứng các dự án viện trợ, vay Chi bằng nguồn vốn viện trợ theo dự án  Chi bằng nguồn ủng hộ, tài trợ Chi không thường xuyên khác 
  16. Các quỹ và quyền Trích lập quỹ:  Lập quỹ phúc lợi, khen thưởng   Lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập  Mức trích cụ thể do thủ trưởng quyết định    Quyền của cơ quan nhận khoán: ­ Chủ động sắp xếp tổ chức ­ Sử dụng khoản tiết kiệm ­ Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu   
  17. Tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công
  18. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công  Cung cấp dịch vụ chuyên môn phi lợi nhuận cho mọi đối  tượng. Hoạt động bằng kinh phí Nhà nước:  ­ Nhà nước cấp 100% kinh phí hoạt động  ­ Nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động ­ Nhà nước không cấp kinh phí hoạt động Toàn bộ kinh phí hoạt động phải theo dự toán trên cơ sở tuân  thủ định mức, tiêu chuẩn quy định và được phép thu phí, lệ  phí   Bộ mặt của Nhà nước; Cánh tay vươn dài của Nhà nước  xuống đến mỗi người dân. Chiếm tỷ trong lớn trong tổng thể hoạt động xã hội ở nước 
  19. Nội dung quản lý tài chính  Lập dự toán kinh phí hàng năm và xây dựng chế độ chi  tiêu nội bộ  Chấp hành dự toán Quản lý tài sản  Hạch toán  Quyết toán thu chi tài chính hàng quý và hàng năm
  20. Nguyên tắc quản lý tài chính  Chủ động kinh phí trong dự toán để duy trì  hoạt động thường xuyên. Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm quản  lý và sử dụng kinh phí tại đơn vị.  Tuân thủ dự toán, tránh điều chỉnh dự  toán.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2