intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - Nguyễn Thị Tố Nga

Chia sẻ: Yukii _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công: Chương 2 Hàng hoá công, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hàng hoá công là gì; Trục trặc cơ bản của hàng hoá công; Cung cấp hiệu quả hàng hoá công; Những tranh luận về tư nhân hoá hàng hoá công. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - Nguyễn Thị Tố Nga

  1. Trường đại học Tài chính - Marketing TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2.tt: HÀNG HOÁ CÔNG Giảng viên: Nguyễn Thị Tố Nga
  2. Nhắc lại Ø Hàng hoá công là gì? ü Hàng hoá công là những hàng hoá có 2 đặc tính: § Không tranh giành (Non-rivalry) § Không loại trừ (Non-excludability) Ø Trục trặc cơ bản của hàng hoá công? ü Free-rider (người ăn theo)
  3. Nội dung của chương Ø 2.3 Cung cấp hiệu quả hàng hoá công § Mức cung cấp hàng hoá công hiệu quả § Định giá hàng hoá công không thuần tuý Ø 2.4 Những tranh luận về tư nhân hoá hàng hoá công
  4. Cung cấp hiệu quả hàng hoá công Mức cung cấp hiệu quả hàng hoá tư Mức cung cấp hiệu quả hàng hoá công
  5. Cung cấp hiệu quả hàng hoá công: khó khăn Ø Thị trường cạnh tranh tự động cung cấp hàng hoá tư một cách hiệu quả. Þ Liệu hàng hoá công có giống như vậy? • Có thể người sử dụng sẽ che giấu ý thích (WTP) thật sự của mình. • Đa số mọi người yêu thích “free-rider” => Thị trường cạnh tranh sẽ có xu hướng cung cấp HH công dưới mức hiệu quả.
  6. Tổng cầu của HH tư vs. HH công Tổng cầu của HH tư Tổng cầu của HH công § P = P1 = P2 = ... § P = P1 + P2 + ... § Q = Q1 + Q2 + ... § Q = Q1 = Q2 = ... § Cộng theo chiều ngang § Cộng theo chiều dọc
  7. Xác định tổng cầu của hàng hoá tư 1
  8. Xác định tổng cầu của hàng hoá công 4 3 1
  9. Tổng cầu của hàng hoá tư P Q(A) Q(B) Q(C) Q(tt)? 1k 10 15 7 32 2k 7 12 5 24 3k 5 10 2 17 4k 3 2 0 5 5k 1 0 0 1
  10. Tổng cầu của hàng hoá công Q P(A) P(B) P(C) P(tt)? 1 20k 50k 12k 82k 2 15k 90k 10k 55k 3 8k 10k 5k 23k 4 5k 5k 0k 10k 5 2k 0k 0k 2k
  11. Xác định mức cung cấp hiệu quả HH tư Giá S - Nguyên tắc: SMB = SMC - Mức cung cấp HH tư hiệu quả: Qe (tại điểm cân bằng của thị E trường) d2 D d1 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng
  12. Xác định mức cung cấp hiệu quả HH công - Nguyên tắc: SMB = SMC - Mức cung cấp HH công hiệu quả: Qe E
  13. Ø Đường cầu về truyền hình công cộng của 3 cá nhân như sau § X1 = 90 - h h: số giờ phát sóng § X2 = 160 - 2h X: Giá xem truyền hình (1.000đ) § X3 = 210 - h Ø Yêu cầu: a) Truyền hình công cộng (không thu phí) là hàng hoá công hay hàng hoá tư? Tại sao? b) Xác định đường cầu tổng hợp của các cá nhân trên? c) Số giờ phát sóng tối ưu là bao nhiêu nếu chi phí cho một giờ phát sóng là 160.000 đồng?
  14. Xác định mức cung cấp hiệu quả HH công Ø Mọi người tiêu dùng một lượng HH công (Q) như nhau. Ø Lợi ích biên của từng cá nhân do HH công mang lại là khác nhau. Ø Để đạt được hiệu quả: tổng các lợi ích biên cá nhân phải bằng chi phí biên (của việc cung cấp thêm một đơn vị HH công).
  15. Định giá HH công không thuần tuý Ø Chính phủ cung cấp miễn phí hàng hóa công thuần túy Ø Chính phủ có thể tính giá đối với hàng hóa công không thuần túy (có tính loại trừ)
  16. Định giá HH công không thuần tuý Ø Mục đích tính giá. § Khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả. § Tạo nguồn thu cho ngân sách Ø Tiện ích và dịch vụ công được tính giá. § Các tiện ích công: điện, nước, thông tin liên lạc § Cơ sở vật chất công: công viên, bãi biển, giao thông... § Các dịch vụ công: giáo dục, bưu điện, thu gom rác
  17. Định giá HH công không thuần tuý Ø Những cân nhắc khi tính giá hàng hóa công: ▪ Tính hiệu quả ▪ Tạo nguồn thu và thu hồi chi phí: có sự đánh đổi với mục tiêu hiệu quả ▪ Tính công bằng: Vận tải công cộng, giáo dục, nước sạch nông thôn, chích ngừa... thường được tính giá thấp hơn chi phí vận hành hoặc chi phí biên để mọi người dân đều có thể tiếp cận được.
  18. Định giá HH công không thuần tuý Ø Những cách định giá hàng hóa công. § Định giá theo chi phí biên (P=MC) § Định giá theo chi phí trung bình (P=AC) § Biểu giá hai phần § Phân biệt giá § Định giá lúc cao điểm
  19. 2.4 Những tranh luận về tư nhân hoá hàng hoá công 1. Hàng hóa công nên cung cấp bởi khu vực công hay khu vực tư nhân? 2. Hàng hóa công nên được sản xuất bởi khu bởi khu vực công hay khu vực tư nhân (trước khi được cung cấp)? 3. Sự lựa chọn của người dân?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2