intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS. Trương Đông Lộc

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

144
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương 5 Chi phí vốn nằm trong bài giảng Tài chính doanh nghiệp nhằm trình bày về khái niệm về chi phí vốn, chi phí vốn vay, chi phí vốn cổ phần ưu đãi, chi phí lợi nhuận giữ lại. Chi phí vốn cổ phần thường mới phát hành, chi phí vốn bình quân trọng số (WACC).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS. Trương Đông Lộc

  1. CHI PHÍ VỐN (COST OF CAPITAL) PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 Khái niệm về chi phí vốn Chi phí vốn vay Chi phí vốn cổ phần ưu đãi Chi phí lợi nhuận giữ lại Chi phí vốn cổ phần thường mới phát hành Chi phí vốn bình quân trọng số (WACC) 2
  3. KHÁI NIỆM - Chi phí vốn là số tiền mà người sử dụng vốn phải trả để có được quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. - Mỗi nguồn vốn có một chi phí sử dụng khác nhau và được gọi là chi phí vốn thành phần. - Chi phí vốn cho cả dự án đầu tư thường được xác định dựa theo phương pháp chi phí vốn bình quân trọng số (WACC). 3
  4. CHI PHÍ VỐN VAY rD = rDA − rDAT = rDA (1 − T ) Ví dụ: Công ty TNHH Thành Long vay vốn ngân hàng với lãi suất 14%/năm, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Chi phí vốn vay của công ty Thành Long trong trường hợp này là: rD = 14%(1 − 0,25) = 10,5% 4
  5. CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI DP DP rP = = PN PP (1 − F ) Công ty TNHH Hoàng Long phát hành CP ưu đãi với mệnh giá của mỗi CP là 100.000 đồng, cô tức lãi phải trả cho mỗi CP là 10.000 đồng. Chi phí phát hành (bảo lãnh phát hành) mà công ty phải chịu là 2,5% trên mệnh giá của CP. Chi phí vốn cổ phần ưu đãi của Hoàng Long là: 10.000 rP = = 10,3% 100.000(1 − 2,5%) 5
  6. CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1) - Chi phí LN giữ lại là tỷ suất LN mà các cổ đông yêu cầu ở vốn có được từ LN giữ lại. - Chi phí LN giữ lại chính là chi phí cơ hội của vốn - Chi phí LN giữ lại có thể được xác định bằng các phương pháp: (1) Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM); (2) Chiết khấu dòng tiền (DCF). 6
  7. CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (2) Phương pháp mô hình định giá tài sản (CAPM) rs = rF + (rM − rF ) β i Ví dụ: Giả sử lãi suất trái phiếu Chính phủ là 8%, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của thị trường là 15%, rủi ro thị trường của cổ phiếu A là 0,75. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu A được tính như sau: rs = 8% + (15% − 8%) * 0,75 = 13,25% 7
  8. CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (3) Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) D1 rS = +g P0 Ví dụ: Giả sử CP của Công ty ABC được bán với giá 50.000 đồng/CP, cổ tức thanh toán cho năm vừa qua là 1.000 đồng/CP, mức tăng trưởng cổ tức hàng năm ổn định ở mức 10%. 1.000(1 + 10%) rS = + 10% = 12,2% 50.000 8
  9. CHI PHÍ CỔ PHẦN THƯỜNG MỚI PHÁT HÀNH D1 rE = +g P0 (1 − F ) Ví dụ: Công ty ABC phát hành thêm CP để huy động vốn cho một dự án đầu tư. Giá bán của CP mới được xác định là 50.000 đồng. Chi phí phát hành CP mới là 8%, cổ tức thanh toán cho năm vừa qua là 1.000 đồng/CP, mức tăng trưởng cổ tức hàng năm được kỳ vọng ổn định ở mức 10%. 1.000 * (1 + 10%) rE = + 10% = 12,4% 50.000 * (1 − 8%) 9
  10. CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TRỌNG SỐ WACC = wD rD + wP rP + wS rS + wE rE Ví dụ: Công ty C&D có tổng nguồn vốn là 10.000 triệu đồng, trong đó vốn vay là 4.500 triệu đồng, vốn CP ưu đãi là 500 triệu đồng, vốn CP thường là 5.000 triệu đồng. Vốn vay công ty phải trả lãi 10%/năm. Cổ tức phải trả cho CP ưu đãi là 12%. Vốn CP thường có chi phí là 15%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. WACC = 0,45*10%(1 − 25%) + 0,05*12% + 0,5 *15% = 11,34% 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2