intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học

Chia sẻ: Đinh Tường Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

705
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung khái quát về tâm lý, những vấn đề cơ bản của Tâm lý học, lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học, những quan điểm Tâm lý học hiện đại cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học

  1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Học phần: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG GV: ThS. Đoàn Thị Thanh Vân Số tiết: 30 Nội quy  Đến lớp đúng giờ, trễ quá 10 phút  ở ngoài.  Nghỉ học có đơn xin phép (vẫn trừ điểm)  Điện thoại di động để chế độ rung.  Không ăn uống, nói chuyện riêng trong giờ học.  Nhiệt tình phát biểu, thảo luận xây dựng bài. MỤC TIÊU MÔN HỌC  Giúp SV có kiến thức tổng quát về tâm lý học (các khái niệm, các hiện tượng tâm lý cá nhân, xã hội, các thuộc tính tâm lý,…) để có thể vận dụng trong ứng xử, trong quá trình giao tiếp  Giúp SV có khả năng phân tích đơn giản các hiện tượng tâm lý xuất hiện trong cuộc sống  Giúp SV hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việc rèn luyện bản thân 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học  Chương 2: Hoạt động nhận thức  Chương 3: Tình cảm – Ý chí  Chương 4: Trạng thái tâm lý  Chương 5: Các thuộc tính tâm lý cá nhân  Chương 6: Tâm lý xã hội Phương pháp học Phát biểu xây dựng bài Đọc sách Làm việc theo nhóm Lướt web TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phương Duy, Tâm lý học đại cương, tài liệu Khoa XHH- 1999 2. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên),Tâm lý học đại cương, NXB GD Hà Nội-1997 3. Tâm lý học đại cương, Cao đẳng sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục -2001 ĐHBK HN 4. Hoàng Thị Thu Hiền, Tâm lý học đại cương, ĐH SPKT Tp. HCM 2
  3. Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học I. Khái quát về tâm lý II. Những vấn đề cơ bản của tâm lý học 1. Khái niệm Tâm lý 1.2. Bản chất của hiện 1.1. Tâm lý là gì? tượng Tâm lý người 1.1. Tâm lý là gì? Đoán ý Hiểu Cách hiểu thông thường Cư xử phù hợp 3
  4. 1.1. Tâm lý là gì? Tất cả hiện tượng tinh thần xảy ra gắn liền trong não người Theo Khoa học điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người 1.2. Hiện tượng tâm lý người a. Bản chất b. Phân loại hiện tượng hiện tượng Tâm lý người tâm lý 1.1.2. Hiện tượng tâm lý người Phản ánh HTKQ vào não người a. Bản chất Hiện tượng TL người Bản chất Mang tính XH – LS của chủ thể TL người 4
  5. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể  Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh).  Các loại phản ánh:  Phản ánh cơ học  Phản ánh phản ứng hoá học  Phản ánh sinh lý (động thực vật) a. Bản chất của tâm lý người  Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt Tác động Hiện thực khách quan Con người Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao nhất của vật chất  Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới. Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học.  Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo 5
  6. Tính chủ thể trong phản ánh TL  Cùng hiện thực khách quan tác động vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau.  Cùng hiện thực khách quan tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau  sắc thái khác nhau.  Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.  Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân Ôi, cô gái xinh quá Bình thường thôi Bản chất XH – LS của tâm lý người TL người có nguồn gốc xã hội TL người được nảy sinh từ xã hội loài người TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) TL người luôn luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của xã hội loài người 6
  7. 1.1.2. Hiện tượng tâm lý người Quá trình Tâm lý b. Phân loại Hiện tượng TL Trạng (theo thời gian) Thuộc thái tính Tâm lý Tâm lý Phân loại theo sự tham gia của ý thức  Cáchiện tượng tâm lý có ý thức Hiện tượng tâm lý có sự tham gia, điều chỉnh của ý thức  Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức Hiện tượng tâm lý xảy ra không có sự tham gia của ý thức và con người không nhận biết được (không ý thức, dưới ý thức, chưa kịp ý thức) “Vô thức”, “tiềm thức”, “ vụt sáng” Phân loại khác  Tâm lý cá nhân  Tâm lý xã hội  TÂM LÝ SỐNG ĐỘNG  TÂM LÝ TIỀM TÀNG 7
  8. Chức năng của tâm lý  Nhận thức  Định hướng (Động cơ, mục đích)  Điều khiển, kiểm soát  Điều chỉnh Đặc điểm chung của các hiện tượng tâm lý  Phong phú, phức tạp  Quan hệ với nhau rất chặt chẽ  Là hiện tượng tinh thần  Có sức mạnh to lớn trong đời sống tinh thần 3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM LÝ 3.1. Điều kiện 3.2. Điều kiện tự nhiên xã hội 8
  9. 3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM LÝ 3.1. Điều kiện tự nhiên VD: Nơi thiên nhiên Ảnh hưởng đến cơ thể thuận lợi trở thành nơi và tư tưởng, tác phong đô hội: nôi văn minh: của con người Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Đức, Trung Cận Đông, … 3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM LÝ 3.2. Điều kiện xã hội Phong tục tập quán, Không chi phối đặc nghề nghiệp, điểm tâm lý tôn giáo, tín từng cá nhân ngưỡng,… II. Những vấn đề cơ bản của tâm lý học TÂM LÝ HỌC 3. Vai trò 1. Khái niệm 2. Vị trí Ý nghĩa Tâm lý học Tâm lý học Tâm lý học 9
  10. 2. Định nghĩa Tâm lý học  Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu sự hình thành – vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý, tức là:  Nghiên cứu con người nhận thức thế giới khách quan, bằng:  Con đường nào?  Theo qui luật nào?  Nghiên cứu thái độ của con người đối với cái họ nhận thức được hoặc làm ra.  Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý. 2. Vị trí Tâm lý học Tâm lý học nảy sinh trên nền tri thức của nhân loại và do nhu cầu của cuộc sống. Nhìn tổng thể, TLH ở vị trí giáp ranh giữa KHTN, KHXH, KH Kinh tế và trên nền của Triết học. NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC  Làm rõ những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hình thành đời sống tâm lý con người  Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý  Làm rõ mối quan hệ, liên hệ qua lại giữa các hiện tượng tâm lý  Tham gia vào giải quyết các vấn đề thực tiễn về tâm lý con người mà xã hội đặt ra 10
  11. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC Tất cả các hiện tượng tâm lý người Q.trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý Tâm lý có ý thức, chưa ý thức Tâm lý cá nhân, xã hội,… Các quy luật của sự hình thành, biểu hiện và phát triển của các hiện tượng tâm lý LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC Những tư tưởng tâm lý thời cổ đại Những tư tưởng tâm lý học đến nửa đầu TK 19 Giai đoạn tâm lý học trở thành 1 KH độc lập Tâm lý học hiện đại ■ NHỮNG QUAN ĐIỂM TLH HIỆN ĐẠI CƠ BẢN Tâm lý học nhân văn Chú ý đến mặt nhân văn trừu tượng của c.người Tâm lý học hành vi: Kích thích -> phản ứng Tâm lý học cấu trúc (Gestalt) Tri giác, tư duy, tâm lý do cấu trúc não q.định Phân tâm học (Freud): “Cái ấy”, “Cái tôi”, “Cái siêu tôi” Tâm lý học nhận thức: Đề cao sự nhận thức của CN Tâm lý học hoạt động (Maxit) Phản ánh thế giới KQ vào não thông qua hoạt động 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2