intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học - Đạo đức y học - Trường ĐH Võ Trường Toản

Chia sẻ: Lôi Vô Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học - Đạo đức y học được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: đại cương tâm lý học và tâm lý y học; cơ sở sinh lý của tâm lý; tâm lý học lứa tuổi; stress và ứng phó stress; tâm lý học bệnh nhân; tâm lý học bệnh nhân các chuyên khoa; tâm lý trong giao tiếp; chứng bệnh y sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học - Đạo đức y học - Trường ĐH Võ Trường Toản

  1. - TR ỜNG Đ I HỌC VÕ TR ỜNG TO N KHOA Y TÂM LÝ HỌC - Đ O ĐỨC Y HỌC (Đối tượng Y Đa Khoa – Dược Học) GV biên so n: Ths.Trần Kim Th ơng Hậu Giang, 2017
  2. MỤC LỤC Bài 1: Đại Cương Về Tâm Lý Học Và Tâm Lý Y Học ......................................... 1 Bài 2: Cơ Sở Sinh Lý C a Tâm Lý ........................................................................ 9 Bài 3: Tâm Lý Học L a Tuổi ................................................................................. 21 Bài 4: Stress Và ng Phó Stress ............................................................................ 28 Bài 5: Tâm Lý Học Bệnh Nhân .............................................................................. 35 Bài 6: Tâm Lý Học Bệnh Nhân Các Chuyên Khoa ............................................... 45 Bài 7: Tâm Lý Trong Giao Tiếp ............................................................................. 52 Bài 8: Ch ng Bệnh Y Sinh ..................................................................................... 59
  3. Bài 1. Đ IC NG V TÂM LÝ H C VÀ TÂM LÝ Y H C M C TIÊU 1. Li t kê đ ợc các đối t ợng c a tâm lý học và tâm lý y học. 2. Nêu đ ợc nhi m vụ c a tâm lý học và tâm lý y học đối với ng i b nh và ng i cán bộ y t . 3. Trình bày đ ợc ph m vi nghiên c u c a tâm lý học y học. 4. Trình bày đ ợc các ph ơng pháp nghiên c u c a tâm lý & tâm lý y học. 5. ng dụng đ ợc những ki n th c đã học vào thực t lâm sàng. N I DUNG A. TÂM LÝ H C 1. Tâm lý h c là gì ? Trong 01 th i gian dài loài ng i có khuynh h ớng gi i thích tâm lý 01 cách thần bí. Nay quan ni m đó dần dần đ ợc thay đổi. Vậy tâm lý học (psychology) là từ ghép c a Hy l p “psycho” là tâm hồn, “logos” là nghiên c u. Nh vậy tâm lý học là khoa học nghiên c u v tâm hồn thông qua hành vi c a con ng i. 2. Đ nh nghƿa Tâm lý học là một ngành khoa học xã hội chuyên nghiên c u v các hi n t ợng tâm lý c a con ng i và quá trình phát sinh, phát triển c a chúng. 3. Đ i t ng nghiên c u c a tâm lý h c - Các hi n t ợng tâm lý con ng i (b nh nhân và cán bộ y t ). - Các qui luật phát sinh, biểu hi n và phát triển c a các hi n t ợng tâm lý. - Cơ ch hình thành các hi n t ợng tâm lý. 4. Nhi m v c a tâm lý h c - Muốn nghiên c u hi n t ợng tâm lý ph i hiểu rõ quá trình thần kinh di n ra trong não bộ. Vì vậy nghiên c u qui luật ho t động c a h thần kinh cao c p là nhi m vụ quan trọng c a tâm lý học. - Nghiên c u các quy luật hình thành nhân cách với những thuộc tính c a nó và đi u chỉnh những hành vi sai l ch. - Nghiên c u các đặc điểm tâm lý trong những ho t động khác nhau c a con ng i nh lao động, học tập, gi i trí ... - Ho t động tâm lý c a con ng i mang những đặc thù riêng theo l a tuổi, giới tính, ngh nghi p, vì vậy nhi m vụ c a tâm lý học là ph i nghiên c u 1
  4. những đặc điểm ho t động tâm lý c a từng đối t ợng có tính cách chuyên bi t. 5. B n ch t c a hi n t ng tâm lý - Theo tâm lý học duy vật bi n ch ng, hi n t ợng tâm lý là sự ph n ánh c a hi n thực khách quan lên vỏ não. Hi n thực khách quan là muôn hình, muôn vẻ, trong đó có hi n t ợng tâm lý, hi n t ợng sinh lý, hi n t ợng vật lý. Ví dụ: * T gi y màu trắng: hi n t ợng vật lý. * Mi ng c i: hi n t ợng sinh lý. * Vui : hi n t ợng tâm lý. Hi n t ợng tâm lý chính là hình nh c a th giới khách quan trong óc con ng i. Vậy b n ch t c a hi n t ợng tâm lý là sự ph n ánh c a hi n thực khách quan vào trong ch quan c a mỗi con ng i thông qua não bộ, là tổ ch c cao c p nh t trong quá trình ti n hóa c a vật ch t. 6. Ph ng pháp nghiên c u tâm lý h c Ph i đ m b o những nguyên tắc chung sau - Khách quan. - Toàn di n. - Nghiên c u các hi n t ợng tâm lý trong quá trình phát triển c a nó. - Đ m b o tính chính xác c a dữ li u thu thập và tính trung thực c a ng i nghiên c u. Những ph ơng pháp nghiên c u cơ b n gồm 6.1. Ph ng pháp quan sát t nhiên Là ph ơng pháp thông dụng khi muốn nghiên c u 1 v n đ gì, cần xem xét, quan sát đối t ợng, tuy t đối không đ ợc đụng ch m đ n đối t ợng nghiên c u để đ m b o tính khách quan. Ta quan sát, theo dõi các hành vi, ho t động c a đối t ợng trong đi u ki n sống tự nhiên để nhận xét tâm lý c a họ. Trong tâm lý y học, khi quan sát lâm sàng, cần mô t khái quát tr ng tháí tâm lý để đánh giá ý th c c a b nh nhân, đặc điểm tâm lý, sự vận động ngôn ngữ. Để sơ bộ xác định m c độ phát triển trí tu , khí ch t và những nét tính cách ch y u. Đặc bi t quan trọng là mô t khí sắc và ph n ng xúc c m c a b nh nhân. 6.2. Ph ng pháp trò chuy n (ph ng v n, đàm tho i) 6.2.1. Ph ng v n tr c ti p: g m 3 giai đo n - Làm quen, gây c m tình với đối t ợng phỏng v n. - Thực hi n nội dung và yêu cầu cuộc phỏng v n (c i m , ngắn gọn, 2
  5. không gò ép, không tranh c i). - K t thúc: c m ơn và h a hẹn những lần gặp sau. 6.2.2. Ph ng v n gián ti p Phát phi u câu hỏi so n sẳn theo nguyên tắc nh t định. Thực hi n đơn gi n cho nhi u đối t ợng nghiên c u cùng một lúc, ít th i gian. Nh ng chỉ có thể thực hi n một nhóm đối t ợng t ơng đối đồng nh t v trình độ. Vì th ph i xác định rõ mục đích, yêu cầu c a v n đ cần tìm hiểu. Có k ho ch để đối t ợng đi theo đúng h ớng c a v n đ . 6.3. Ph ng pháp th c nghi m 6.3.1. Ph ng pháp th c nghi m trong đi u ki n t nhiên Là ph ơng pháp r t quan trọng và có giá trị trong lƿnh vực nghiên c u c a tâm lý học vì môi tr ng thực nghi m giống nh môi tr ng sinh ho t tự nhiên với cuộc sống. Cũng có thể tự mình đặt ra những tình huống để tìm hiểu đối t ợng muốn nghiên c u. Ví dụ tổ ch c một buổi sinh ho t ch đ cho thanh niên, ng i nghiên c u tham gia nh một thành viên nh ng đồng th i cũng ch động gợi ý để buổi sinh ho t không bị l c đ . 6.3.2. Ph ng pháp th c nghi m trong phòng thí nghi m Đ ợc ti n hành trong những đi u ki n đặc bi t đã đ ợc chuẩn bị riêng, có lúc ph i sử dụng những dụng cụ chuyên môn để đo đ c hoặc ghi chép. Ng i đ ợc thí nghi m hoàn toàn bi t mình đ ợc m i tham gia thực nghi m, mọi hành vi đ ợc máy móc chính xác ghi chép l i. Là một ph ơng pháp nghiên c u r t có giá trị vì nó cho phép phát hi n những quy luật mà những ph ơng pháp nghiên c u khác không thể thực hi n đ ợc nh nghiên c u v trí nhớ, kh nĕng t duy. 6.4. Ph ng pháp nghiên c u s n ph m ho t đ ng Là một ph ơng pháp có giá trị bằng cách phân tích s n phẩm ho t động do cá nhân làm ra nh một b c tranh, một bài thơ, một bài vi t ... Ph ơng pháp này th ng đ ợc áp dụng trong nghiên c u tâm lý trẻ em và các b nh nhân tâm thần. 6.5. Ph ng pháp mô hình hóa đ nh l ng ho t đ ng tâm lý 6.6. Các test tâm lý 6.7. Ph ng pháp nghiên c u t ng tr ng h p 6.8. Ph ng pháp nghiên c u trên súc v t 3
  6. B. TÂM LÝ Y H C Tâm lý học đ i c ơng nghiên c u quy luật chung c a ho t động tâm lý, còn các ngành tâm lý chuyên bi t khác nghiên c u các lƿnh vực ho t động thực ti n nh tâm lý học s ph m, tâm lý học lao động, tâm lý học qu n lý ... và tâm lý học y học. H t nhân c a tâm lý học y học là đ o đ c y học, nó liên quan mật thi t đ n vi c xây dựng con ng i toàn di n, phòng b nh và v sinh tâm thần, đ ợc áp dụng trong đi u trị và chĕm sóc b nh nhân. Tâm lý học y học bao gồm: tâm lý học đ i c ơng và tâm lý học chuyên khoa. Tâm lý Y học đ i c ơng nghiên c u v n đ chung liên quan đ n tâm lý ng i b nh và thầy thuốc. Tâm lý học y học các chuyên khoa nghiên c u sâu vào các nội dung cụ thể nh : nội khoa, ngo i khoa, nhi khoa, s n khoa … Từ khi tâm lý học có những b ớc ti n bộ to lớn: các phòng thực nghi m tâm lý ra đ i; tâm lý y học đ ợc đ a vào nghiên c u, gi ng d y trong các tr ng đào t o cán bộ y t , tr nên quan trọng và là một bộ phận hữu cơ, không thể thi u c a y học. 1. Đ nh nghƿa Tâm lý học y học là môn khoa học nghiên c u các tr ng thái tâm lý c a ng i b nh, thầy thuốc và cán bộ y t khác trong trong quá trình phòng b nh, khám và chữa b nh. Tâm lý học y học nghiên c u các y u tố xã hội, hành vi, c m xúc nh h ng đ n: - Vi c giữ gìn s c khỏe. - Sự phát triển và di n bi n c a b nh tật. - Sự đáp ng c a b nh nhân và gia đình đối với b nh tật. 2. Ph m vi nghiên c u c a tâm lý y h c 2.1. Ph m vi nghiên c u c a tâm lý h c y h c đ i c ng - Những quy luật chung c a tâm lý ng i b nh. - Tâm lý thầy thuốc và nhân viên y t . - Ngh thuật ti p xúc với ng i b nh và nhân viên y t . - Đ o đ c y học. - V sinh tâm thần. 2.2. Ph m vi nghiên c u c a tâm lý h c y h c chuyên bi t - Tâm lý b nh nhân nội khoa. - Tâm lý b nh nhân ngo i khoa. - Tâm lý b nh nhân nhi khoa. 4
  7. - Tâm lý b nh nhân thần kinh, tâm thần. - Tâm lý b nh nhân ung th . - Tâm lý b nh nhân da li u ... 3. Đ i t ng nghiên c u c a tâm lý h c y h c - Nhân cách c a b nh nhân. - Nhân cách c a ng i cán bộ y t - Mối quan h giao ti p giữa b nh nhân và ng i cán bộ y t . 4. Nhi m v c a tâm lý h c y h c 4.1. Nghiên c u tâm lý ng i b nh - Sự khác nhau giữa tâm lý bình th ng và tâm lý b nh. - Sự tác động c a môi tr ng (tự nhiên, xã hội) đối với tâm lý b nh nhân. - Vai trò tâm lý trong phát sinh và phát triển c a b nh. - Vai trò c a tâm lý trong phòng b nh, đi u trị, phục hồi, b o v và nâng cao s c khỏe. 4.2. Nghiên c u tâm lý ng i cán b y t - Nhân cách, phẩm ch t c a ng i cán bộ y t . - Đ o đ c c a ng i cán bộ y t . - Sự giao ti p c a ng i cán bộ y t với b nh nhân, ng i nhà và đồng nghi p. 5. Vai trò c a y u t tâm lý trong y h c 5.1. M i quan h t ng tác gi a th ch t và tâm lý Thể ch t và tâm lý là một khối thống nh t, tác động qua l i, rối lo n tâm lý có thể gây ra các b nh v thể ch t và ng ợc l i. Khi b nh nhân tin t ng tuy t đối vào thầy thuốc thì có thể s nhanh h t b nh. Đó là hi u ng placebo hay là gi d ợc. Trong quá trình đi u trị, thầy thuốc th ng khai thác tối đa y u tố tâm lý để giúp quá trình b nh di n ti n tốt hơn. N u thầy thuốc có mối quan h tốt với b nh nhân, cung cách khám b nh đúng mực, nói nĕng nhẹ nhàng, thân tình, gi i thích rõ ràng, cặn kẻ … s giúp cho quá trình đi u trị nhanh hơn. Đã có một số ph ơng th c đi u trị không dùng thuốc mà dựa hẳn vào y u tố tâm lý nh thôi miên, tự kỷ ám thị … nhằm ổn định tâm lý. 5.2. Các ch n th ng tâm lý (tâm ch n - Stress) - Các b nh tâm cĕn (do tâm lý gây nên) nh : tâm cĕn hysteria, tâm cĕn suy nh ợc, tâm cĕn ám nh. - Các b nh tâm thể (b nh thực thể có cĕn nguyên tâm lý) nh : nh loét d dày - tá tràng, tĕng huy t áp. 5
  8. - Các b nh y sinh: là những b nh, tri u ch ng hoặc bi n ch ng phát sinh ch y u do l i nói, tác phong c a cán bộ y t trong quá trình ti p xúc với b nh nhân. 6. Ph ng pháp nghiên c u tâm lý y h c 6.1. Ph ng pháp quan sát t nh ên - Quan sát, theo dõi các hành vi, ho t động c a đối t ợng trong đi u ki n sống tự nhiên để phán đoán, nhận xét v “cái tâm lý” đã đi u hành các ho t động đó, từ đó rút ra các qui luật, cơ ch c a chúng. 6.2. Ph ng pháp t ng quan - Tìm cách xác định nét quan h hoặc có tương quan dương tính (ví dụ: giữa trí tu và nĕng su t, trí tu càng cao thì nĕng su t học tập càng tốt) hay tương quan âm tính (ví dụ: giữa stress và s c khỏe, stress gia tĕng thì s c khỏe có nhi u v n đ ). 6.3. Ph ng pháp th c nghi m 6.3.1. Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm - Nghiên c u đ ợc ti n hành trong những đi u ki n đặc bi t đã đ ợc chuẩn bị, ng i đ ợc thí nghi m hoàn toàn đ ợc bi t mình đang tham gia thực nghi m, mọi hành vi đ ợc ng i làm nghiên c u quan sát, đo đ c, ghi chép l i một cách chính xác bằng các máy móc, dụng cụ chuyên môn ... Đây là ph ơng pháp nghiên c u r t có giá trị giúp phát hi n những đặc điểm tâm lý và những qui luật mà những ph ơng pháp nghiên c u khác không thể phát hi n đ ợc. 6.3.2. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên - Đối t ợng đ ợc ti n hành nghiên c u trong môi tr ng thực nghi m giống nh môi tr ng sống sinh ho t tự nhiên, có thể lập đi lập l i nhi u lần và có thể gây ra các thay đổi có tính ch t qui luật để phát triển những hi n t ợng cần nghiên c u tốt hơn. - u điểm: nghiên c u gần nh gắn li n với cuộc sống, các quá trình tâm lý x y ra t ơng tự nh trong những đi u ki n sinh ho t, lao động, học tập bình th ng c a đối t ợng nghiên c u. 6.4. Ph ng pháp đàm tho i - Trực ti p hay gián ti p bằng cách đặt các câu hỏi cho đối t ợng (có thể hỏi thẳng hay hỏi vòng quanh, hỏi chặn đầu ...), dựa vào câu tr l i c a họ để trao đổi, hỏi ti p để thu thập thêm thông tin cần thi t. - Muốn có hi u qu tốt, ng i làm nghiên c u ph i 6
  9. * Xác định rõ mục đích, yêu cầu c a v n đ cần tìm hiểu. * Tìm hiểu tr ớc các thông tin và một số đặc điểm c a đối t ợng s tham gia đàm tho i. * Linh ho t dẫn đối t ợng đi đúng h ớng c a v n đ . 6.5. Ph ong pháp đi u tra - Th ng dùng bộ câu hỏi (đ ợc xây dựng theo những nguyên tắc nh t định) để thu thập ý ki n, câu hỏi có thể đóng hay câu hỏi m , và đối t ợng có thể vi t vào b ng tr l i hay tr l i bằng l i nói. - Số li u sau khi thu thập đ ợc s đ ợc phân tích xử lý bằng ch ơng trình toán xác su t thống kê. 6.6. Ph ng pháp nghiên c u các s n ph m ho t đ ng - Nghiên c u các s n phẩm: bài vĕn, bài báo, nhật ký, tranh v , bài hát … giúp ta phát hi n m c độ thông minh, cách th c làm vi c, những đặc điểm v kỹ nĕng, kỹ x o, những đặc điểm tâm lý, cách suy nghƿ, xúc c m, s thích, quan điểm, tính cách, thái độ đối với công vi c ... 6.7. Các test tâm lý Là phép thử để đo l ng tâm lý (mà tr ớc đó đã đ ợc chuẩn hóa trên một số l ợng ng i đ tiêu biểu), th ng đ ợc sử dụng vì trang bị t ơng đối đơn gi n, có thể ti n hành trên nhi u ng i, ít th i gian, k t qu nhanh. 6.7.1. Test trọn bộ gồm 4 phần  Vĕn b n test.  H ớng dẫn qui trình ti n hành.  H ớng dẫn đánh giá.  B ng chuẩn hóa. 6.7.2. Các test thông dụng trên thế giới về xác định trí tuệ như: test I.Q c a Binet ... 6.8. Ph ng pháp nghiên c u t ng tr ng h p: (Ph ng pháp ti u s ) Có ý nghƿa r t lớn trong vi c xác định các đặc điểm tâm lý cá nhân, b n ch t ph ơng pháp này là thu thập và phân tích tiểu sử c a từng ng i cụ thể để khám phá các y u tố s n sinh ra những nét trội v nhân cách c a những con ng i đó cũng nh để phát hi n những tr ng thái tâm b nh lý c a b nh nhân (bằng cách lập và theo dõi tâm b nh án). 6.9. Ph ng pháp nghiên c u trên súc v t Có thể nghiên c u trên súc vật rồi rút ra k t luận ng dụng cho con ng i nh nghiên c u v mối quan h yêu th ơng giữa mẹ và con bằng cách tách r i 7
  10. mẹ - con sớm trên khỉ .... Tóm l i, tâm lý học y học nghiên c u tâm lý ng i b nh, thầy thuốc ... bằng học thuy t thần kinh. TÀI LI U THAM KH O 1. Bộ y t , (2010), Tâm lý học Y học - Y đ c, Nhà xu t b n Giáo dục Vi t Nam. 2. Nguy n Huỳnh Ngọc, (2010), Tâm lý học Y học – Y đ c, nhà xu t b n Giáo dục Vi t nam. 3. Ph m Thị Minh Đ c, (2012), Tâm lý và đ o đ c y học, Nhà xu t b n Giáo dục Vi t nam. 4. Tr ng Đ i học Y D ợc Cần Thơ, (2010), Giáo trình môn Tâm lý Y học. 8
  11. BÀI 2. C S SINH LÝ C A TÂM LÝ M C TIÊU 1. Trình bày đ ợc c u t o c a h thần kinh. 2. Nắm đ ợc quan h vỏ và ch c nĕng tâm lý. 3. Trình bày đ ợc thuy t ph n x v tâm lý. 4. Mô t đ ợc qui luật ho t động thần kinh cao c p. N I DUNG Nhi m vụ quan trọng c a tâm lý học là nghiên c u những quy luật ho t động v sinh lý thần kinh c p cao. Có hiểu đ ợc những quá trình ho t động thần kinh di n ra trong não thì mới hiểu rõ hi n t ợng c a đ i sống tâm lý vì tâm lý là ho t động c a não bộ. 1. NÃO VÀ TÂM LÝ Tâm lý là hi n t ợng tinh thần do các sự vật hi n t ợng c a th giới khách quan tác động vào bộ não gây nên. Tâm lý gắn li n với ho t động c a bộ não. Mọi cái di n ra trong khi ta nhìn, nghe, suy nghƿ, nhớ l i mọi phát minh khoa học, sáng t o ngh thuật, mọi tình c m sâu sắc nh tình yêu, tình b n, lòng tin, nỗi đau th ơng, ni m h nh phúc ... đ u qua ho t động c a não. Tâm lý không tồn t i b t c nơi đâu. T bào thần kinh vỏ não là t bào đã đ ợc bi t hoá r t cao, vỏ não là nơi nhận các tác động từ bên ngoài t o ra các hình nh tâm lý: c m giác, tri giác, t ng t ợng, t duy, v.v... là nơi chuẩn bị cho các tác động, ho t động nhi u vẻ c a con ng i. Đ i sống tâm lý s b t ổn n u não và vỏ não không bình th ng. 2. C U T O C A H TH N KINH 2.1. N ron th n kinh Là t bào thần kinh, gồm thân và các nhánh. Dựa vào ch c nĕng ta chia ra 03 lo i thần kinh - Nơron h ớng tâm, nhận luồng xung thần kinh từ ngoài vào não. - Nơron liên k t, liên h các điểm khác nhau trong h thần kinh. - Nơron ly tâm, đ a luồng thần kinh từ não đ n các cơ quan khác. ng i h thần kinh bao gồm h thần kinh trung ơng và h thần kinh ngo i vi. * H thần kinh trung ơng gồm não bộ và t y sống Có ch a ch t xám và ch t trắng. Ch t xám ch a các thân nơron, ch t trắng ch a các sợi thần kinh. 9
  12. V mặt ch c nĕng h thần kinh còn chia ra 02 h thần kinh động vật và thực vật. - H thần kinh động vật đi u khiển những hành vi chuyển động trong không gian. - H thần kinh thực vật đi u khiển những quá trình trao đổi, chuyển hóa ch t và ho t động cơ quan nội t ng 10
  13. 2.2. T y s ng - Hình trụ, nằm trong cột sống. 02 bên tỏa ra 31 đôi dây thần kinh. Sừng sau là dây thần kinh h ớng tâm (c m giác), sừng tr ớc là dây thần kinh ly tâm (vận động). - Ch t xám nằm trong, hình chữ H, có 03 cặp sừng tr ớc, sau, và bên. Sừng tr ớc hình t giác và ngắn, sừng sau nhỏ, dài. Sừng bên nối với nhau bằng mép xám. Ch t xám đi u khiển vận động tay, chân, l ng và những trung khu c a những vận động bài ti t mồ hôi, tiểu ti n, đ i ti n và co giãn m ch máu. - Ch t trắng bao bọc phía ngoài c a ch t xám, ch a các sợi thần kinh. 11
  14. 2.3. Não b - Nặng kho ng 1400g, gồm đ i não, tiểu não, não giữa, não trung gian và các bán cầu đ i não. - Đ i não và tiểu não có ch t xám nằm ngoài, ch t trắng nằm phía trong. - Tiểu não: có những đ ng dẫn truy n nối với các phần khác c a h thần kinh, 12
  15. là trung khu phối hợp các cử động và duy trì tr ơng lực bình th ng c a các cơ. - Não giữa: gồm c não sinh t và cuống não, là trung khu đ m b o sự phân phối đồng đ u tr ơng lực c a các cơ và tham gia thực hi n các ph n x cân bằng, các ph n x định h ớng. - Não trung gian: có vai trò r t quan trọng đối với đ i sống cơ thể, gồm có hai đồi thị, những nhân lớn và vùng d ới mà phần th p là nơi có trung khu c a các tuy n ti t quan trọng. Mọi đ ng dẫn truy n thần kinh h ớng tâm đi lên vỏ não đ u qua đồi thị.  Đồi thị bị th ơng tổn s gây ra rối lo n c m giác hay m t hẳn c m giác.  Vùng d ới thị là cơ quan cao nh t c a h thần kinh thực vật, là nơi tập trung các trung khu đi u khiển vi c chuyển hóa các ch t trong cơ thể nh ti t mồ hôi, đi u hòa nhi t độ. - Các bán cầu đại não: là phần cao nh t c a h thần kinh trung ơng gồm vỏ não và những nhân d ới vỏ. Những nhân d ới vỏ + đồi thị c a não trung gian = vùng d ới vỏ. Vỏ não và vùng d ới vỏ thực hi n những ph n x , đó là cơ s sinh lý c a các quá trình tâm lý. H thần kinh thực vật đi u khiển ho t động c a các cơ quan nội t ng nh tim, phổi, d dày, ruột, m ch máu, tuy n nội ti t ... H thần kinh thực vật chia ra h giao c m và h đối giao c m, tác động đ n c những quá trình chuyển hóa ch t trong cơ thể và các quá trình di n ra trong các cơ và giác quan. Nó còn tác động tr l i các phần khác c a h thần kinh trung ơng kể c vỏ não, do đó nh h ng đ n các quá trình tâm lý. Ng ợc l i, những quá tình tâm lý l i nh h ng tr l i h thần kinh thực vật. Những c m xúc và tình c m mang tính tích cực, tr ng thái tâm hồn ph n ch n có thể làm h ng ph n h thần kinh thực vật và t o nên thuận lợi cho ho t động c a toàn cơ thể. H thần kinh giao c m tĕng c ng ho t động c a các cơ quan, còn h đối giao c m c ch các ho t động đó. 3. V NÃO VÀ CH C NĔNG TÂM LÝ 3.1. Nh ng đ c đi m c u t o c a v não C u t o c a vỏ não và vùng d ới vỏ ph c t p, là cơ quan ho t động thần kinh c p cao. Vỏ não là nơi ti p nhận kích thích từ bên ngoài, phân tích và đáp l i bằng những ph n ng thích hợp. Nh vậy vỏ não vừa thực hi n sự ph n ánh hi n thực khách quan, vừa đi u khiển các lo i ho t động ph c t p c a con ng i. Mặt ngoài vỏ não có nhi u khe rãnh chia các bán cầu thành bốn thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái d ơng. 13
  16. Chất trắng Vỏ não Nhân xám dưới võ 3.2. V não, trung tâm c a nh ng khí quan phân tích (giác quan) - Bộ máy thụ c m: gồm những sợi thần kinh và đầu chót ngo i vi c a t bào thần kinh các cơ quan c m giác bên ngoài và bên trong. Đó là những tr m bi n th , bi n nĕng l ợng bên ngoài thành xung động thần kinh. - Các sợi thần kinh h ớng tâm truy n xung động thần kinh từ bộ máy thụ c m vào h thần kinh trung ơng. - Trung khu vỏ não c a khí quan phân tích Ba bộ phận này ho t động thống nh t hữu cơ với nhau. 14
  17. 3.3. Đ nh khu ch c nĕng tâm lý trong v não Vào cuối th kỷ 19 ng i ta cho rằng trong não có những vùng cố định đi u khiển từng ch c nĕng tâm lý nh có vùng tri giác, vùng tính toán, vùng t duy, vùng ký c, vùng t ng t ợng, vùng yêu th ơng, vùng thù ghét ... Thực t trong một ho t động tâm lý đơn gi n nh c m giác, tri giác đã có sự tham gia c a nhi u trung khu. Ví dụ: khi nhìn một t m v i mới, ta nhận bi t c màu sắc, hình dáng, b mặt trơn mịn hay xù xì, c ti ng sột so t và mùi thơm c a v i mới, và tri giác đó là v i gì. Vỏ não tuy chia ra các vùng khác nhau v hình thái và ch c nĕng nh ng không có trung khu cố định riêng cho từng ch c nĕng tâm lý. Một hi n t ợng tâm lý có nhi u trung c a vỏ não tham gia, một trung khu l i có thể tham gia vào nhi u hi n t ợng tâm lý. 3.4. Quan h gi a v não và nh ng vùng d i v Vỏ não giúp cho cơ thể nhận bi t đ ợc mọi tác động, mọi bi n đổi c a môi tr ng chung quanh và môi tr ng bên trong cơ thể, đồng th i báo hi u cho các cơ quan khác c a cơ thể thích nghi hay đối phó với những bi n đổi y. Dựa vào những hình nh tâm lý hình thành vỏ não mà cơ thể có một ho t động này hay ho t động khác. Vỏ não có quan h với những phần nằm d ới vỏ để thực hi n ch c nĕng đó. 4. THUY T PH N X V TÂM LÝ 4.1. Ph n x là gì? Ph n x chỉ ph n ng c a cơ thể đáp l i một kích thích tác động vào giác quan. Mọi hi n t ợng tâm lý đ u là những ph n x c a h thần kinh, đáp l i những tác động c a hoàn c nh bên ngoài. Ph n x là ph n ng có tính quy luật c a cơ thể đáp l i những tác động bên ngoài. Ph n ng đó đ ợc thực hi n nh ho t động c a h thần kinh. Ví dụ: khi ch m tay vào ly n ớc nóng, ta s rụt tay l i, chớp mắt khi gặp ánh sáng chói, giật mình khi nghe ti ng nổ m nh, ch y n ớc bọt khi nhìn th y một múi chanh mọng n ớc, v.v... Ngoài ra còn có những ho t động ph c t p nh suy nghƿ, c m xúc, ý chí, v.v... do cơ ch ho t động thần kinh ph c t p hơn. Những ho t động tâm lý đó đ u là ho t động c a não ph n ng l i tác động c a th giới khách quan. Ph n x c a não cũng hình thành nên t t ng c a con ng i v mặt sinh lý. 4.2. C u t o c a ph n x : (ch nói v ph n x c p não b ) 03 khâu trong cung ph n x c a xung động thần kinh là: - Khâu d n vào (khâu đầu): nhận tác động bên ngoài, bi n nó thành xung động thần kinh và truy n các xung động đó vào trung khu thần kinh. - Khâu trung tâm (khâu giữa): quá trình h ng ph n và c ch di n ra trong não và làm n y sinh ra c m giác, biểu t ợng, tình c m.. và các hi n t ợng tâm lý nói chung. 15
  18. - Khâu d n ra (khâu cuối): Truy n xung đột thần kinh từ trung tâm đ n các cơ quan và các tuy n ti t gây ra mọi cử động và hành động c a con ng i. Th i gian não phân tích tổng hợp tin t c truy n tới và sau đó ph n ng đáp l i, trung bình m t kho ng từ 1 đ n 2/10giây. N u ph n x ph c t p thì 5/10 phần giây hoặc hơn nữa. 4.3. S hình thành ph n x có đi u ki n Có 02 lo i: ph n x không đi u ki n và ph n x có đi u ki n. 4.3.1. Cơ chế c a phản xạ không điều kiện: Là lo i ph n x bẩm sinh nh rụt tay l i khi bị kim châm vào tay, giật mình khi nghe một ti ng động m nh. Ph n x không đi u ki n chỉ đ m b o cho cơ thể thích ng một cách h n ch và không đ m b o đối với môi tr ng bên ngoài. Để đáp ng với những hoàn c nh luôn bi n đổi thì cơ thể ph i có một hình th c ph n ng khác, đó là ph n x có đi u ki n. 4.3.2. Phản xạ có điều kiện Là lo i ph n x tập luy n đ ợc trong cuộc sống. Ví dụ bật một ngọn đèn tr ớc khi cho chó ĕn th c ĕn. Sau nhi u lần làm nh th v sau chỉ mới bật ngọn đèn lên là chó đã ti t n ớc bọt. Páp - Lốp coi vi c ti t nuớc bọt là ph n x có đi u ki n mà vừa là hi n t ợng sinh lý vừa là hi n t ợng tâm lý. 4.3.3. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện Con ng i qua tập luy n và qua kinh nghi m sổng mới t o cho mình những ph n x có đi u ki n thích nghi với hoàn c nh sống. Ph n x có đi u ki n là c a cá thể ch không ph i c a loài nên ph n x này hình thành nhanh hay chậm, b n hay không b n vững tùy theo cá thể dù có chung đi u ki n, hoàn c nh bên ngoài. Ph n x có đi u ki n phụ thuộc một phần vào l a tuổi. Não ng i già kém nh y bén hơn tuổi trẻ thậm chí có tr ng hợp không lập đ ợc ph n x có đi u ki n. 4.3.4. Sự c chế phản xạ có điều kiện - Đang tập trung chú ý vi c gì đó tự nhiên suy nghƿ sang vi c khác. - Một thói quen đã hình thành rồi m t đi. 5. CÁC QUY LU T HO T Đ NG TH N KINH C P CAO H ng ph n và c ch là hai quá trình c a ho t động thần kinh. T t c hành động, c m giác, t t ng … c a con ng i đ u dựa trên cơ s một ho t động thần kinh. - Hưng phấn: là tr ng thái ho t động c a thần kinh khi có một xung động thần kinh truy n tới. H ng ph n giúp h thần kinh thực hi n đ ợc ph n x . Khi con ng i đang có một ho t động ý th c (chú ý, c m giác, suy nghƿ) thì lúc đó trên vỏ não có điểm 16
  19. h ng ph n u th hơn các điểm khác. Do đó trong công tác lãnh đ o, chỉ huy, hu n luy n, đào t o muốn h ớng sự chú ý, c a mọi ng i vào một v n đ gì thì ph i t o ra một điểm h ng ph n. - c chế: giúp h thần kinh trì hoãn hoặc làm m t đi một ph n x . H ng ph n và c ch là hai mặt thống nh t hữu cơ với nhau trong ho t động thần kinh. B t c một ho t động thần kinh nào cũng ph i dựa vào h ng ph n và c ch . Muốn h ng ph n một điểm này thì đồng th i ph i c ch các điểm khác. Thực hi n một động tác đúng quy cách là ph i c ch những động tác sai. Kiên trì một t t ng đúng là đã c ch những ý nghƿ l ch l c. T i cùng một điểm lúc này thì di n ra h ng ph n rồi lúc khác l i ti p di n c ch , hoặc ng ợc l i. 5.1. Quy lu t lan t a và t p trung Quá trình h ng ph n và c ch không ph i cố định một chỗ. Từ một nơi nào đó h ng ph n cũng nh c ch lan tỏa sang các vùng khác c a vỏ não. Sau khi lan tỏa, h ng ph n hoặc c ch dần dần tập trung l i trong một ph m vi nhỏ hơn, vào những trung khu thần kinh nh t định. Đó là hi n t ợng tập trung. Lan tỏa làm cho nhi u vùng c a vỏ não tham gia vào ho t động tâm lý. Lan tỏa di n ra nhanh hơn tập trung. Quá trình h ng ph n và c ch s dần cân bằng khi con ng i đã tr ng thành. 5.2. Quy lu t c m ng qua l i Quá trình h ng ph n và quá trình c ch tác động lẫn nhau theo quy luật. Quá trình này trong khi xu t hi n thì đồng th i t o ra hoặc tĕng c ng quá trình kia. Đó là quy luật c m ng qua l i. - C m ng đ ng th i Khi hung ph n xu t hi n thì gây hiên t ợng c ch hoặc ng ợc l i. - C m ng k ti p Sau h ng ph n 1 th i gian chuyển thành c ch hoặc ng ợc l i. 5.3. Quy lu t t ng quan gi a c ng đ kích thích và c ng đ ph n x Kích thích có đi u ki n càng m nh thì ph n x có đi u ki n đ ợc thành lập càng m nh và ng ợc l i. 5.4. Quy lu t thay đ i giai đo n trong ho t đ ng c a v não Khi vỏ não không còn hoàn toàn tỉnh táo mà đã bắt đầu chuyển dần sang tr ng th i c ch thì mối t ơng quan giữa c ng độ kích thích và c ng độ ph n ng l i di n ra khác hẳn. Tùy theo từng giai đo n (hay pha) c ch c a vỏ não mà mối t ơng quan y có những biểu hi n riêng. 17
  20. 5.5. Quy lu t ho t đ ng theo h th ng Để ti t ki m đ ợc nĕng l ợng nh ng ph n ánh các sự vật hay hi n t ợng khách quan một cách trọn vẹn thì não không thể ti p nhận riêng lẻ từng kích thích. H thần kinh trong kho nh khắc ph i phân tích các tác động đồng th i hoặc k ti p nhau đ n cùng 01 lúc nh nghe, nhìn, ti p xúc... Đó là ho t động theo h thống. 5.6. Quy lu t v đ c đi m c a ho t đ ng th n kinh c p cao ng i Học thuy t v hai h thống tín hi u c a Páp – Lốp v sự ho t động thần kinh c p cao là: 5.6.1. Hệ thống tín hiệu th nhất Những kích thích c a tự nhiên và xã hội bên ngoài (trừ ngôn ngữ nghe hoặc nhìn th y) và những d u v t c a những kích thích y d ới d ng hình nh trong bán cầu đ i não, trực ti p tác động vào khi giác quan phân tích gây ra c m giác, biểu t ợng v sự vật hi n t ợng gọi là h thống tín hi u th nh t. Đỏ là cơ s sinh lý c a ho t động c m tính trực quan mà c ng i và động vật đ u có. Đó là cơ s sinh lý c a mầm mống t duy (t duy cụ thể) c a một số động vật bậc cao. 5.6.2. Hệ thống tín hiệu th hai Ho t động tâm lý c a động vật chỉ có một chỗ dựa là h thống tín hi u th nh t. N u không có tác động c a h thống tín hi u th nh t thì ho t động thần kinh c p cao c a chúng lập t c ng ng l i. Con ng i còn có một ph ơng th c ho t động thần kinh c p cao mới v ch t là h thống tín hi u th hai, t c là l i nói. L i nói cũng tr thành một kích thích có đi u ki n có thể gây ra ph n ng nh mọi kích thích thuộc h thống tín hi u th nh t. Nh ng l i nói có những đặc điểm khác hẳn v ch t mà không một kích thích nào thuộc h thống tín hi u th nh t có thể so sánh đ ợc. 5.6.3. Quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu H thống tín hi u th nh t là cơ s c a h thống tín hi u th hai. H thống tín hi u th hai bao gồm những tín hi u c a h thống tín hi u th nh t. L i nói muốn tr thành “tín hi u c a tín hi u” thì ph i tác động vào vỏ não c a con ng i cùng với tín hi u th nh t. Không nh vậy thì l i nói chỉ còn là một âm thanh vô nghƿa. Những ng i có h thống tín hi u th nh t ho t động m nh thì họ nhận th c, ghi nhớ r t đúng v hình dáng, màu sắc, mùi vị, âm thanh... c a hi n t ợng sự vật mà họ th y. Đó là những ng i nh y bén và giàu nĕng lực trong sáng t o ngh thuật nh hội họa, âm nh c, v.v... Khi đã có h thống tín hi u th nh t thì h thống tín hi u th hai mới có thể phát 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0