intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng huyết áp trong thai kỳ - BS.CKII. Nguyễn Bá Mỹ Nhi

Chia sẻ: Hieu Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng gồm hội chứng tiền sản giật và sản giật, tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật, phân loại tiền sản giật, dấu hiệu nặng của tiền sản giật, hội chứng Hellp, tăng huyết áp thai kỳ, tăng huyết áp mạn... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp trong thai kỳ - BS.CKII. Nguyễn Bá Mỹ Nhi

  1. . .
  2. ĐẠI CƯƠNG – PHÂN LOẠI ĐẠI CƯƠNG: Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai, chiếm khoảng 10 % tổng số thai kỳ, là một trong ba nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới PHÂN LOẠI: Hội chứng tiền sản giật-sản giật Tăng huyết áp thai kỳ Tăng huyết áp mạn (do bất cứ nguyên nhân nào) Tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mạn.
  3. A. HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT-SẢN GIẬT
  4. A.Tiêu chuẩn chẩn đoán TSG 1. Huyết áp : 2. Đạm niệu: ≥ 300 mg trong nước tiểu 24 giờ có khoảng 10% tăng huyết áp thai kỳ xuất hiện cơn co giật nhưng không có đạm niệu. Hoặc tỷ số Protein/creatinin ≥ 0.3. Dip-Stick ≥ 1+ (chỉ sử dụng khi các phương pháp định lượng khác không có sẵn). Hoặc trong trường hợp không có đạm niệu, tăng huyết áp mới xuất hiện kèm với 1 trong các dấu hiệu mới khởi phát sau
  5. A.Tiêu chuẩn cẩn đoán TSG - Giảm tiểu cầu: Tiểu cầu < 100.000 /μL. - Suy thận : Creatinin huyết thanh > 1,1 mg/dL hoặc gấp đôi nồng độ creatinin huyết thanh bình thường mà không có nguyên nhân do bệnh lý thận khác. - Suy tế bào gan : Men gan trong máu tăng gấp 2 lần bình thường.
  6. B. Phân loại TSG 1. Tiền sản giật không có dấu hiệu nặng và 2. Tiền sản giật có dấu hiệu nặng
  7. 1. Dấu hiệu nặng của tiền sản giật (có bất cứ dấu hiệu nào dưới đây)  Huyết áp tâm thu ≥ 160 mmHg hoặc huyết áp tâm trương ≥ 110 mmHg  Giảm tiểu cầu: tiểu cầu 1,1 mg/dL hoặc gấp đôi nồng độ creatinin huyết thanh bình thường mà không có nguyên nhân do bệnh lý thận khác)  Phù phổi.  Rối loạn não hay thị giác(triệu chứng thần kinh trung ương): Rối loạn thị giác( hoa mắt, ám điểm, mù vỏ não, co thắt mạch máu võng mạc); nhức đầu nhiều, nhức đầu dai dẵng, tăng lên, không đáp ứng thuốc giảm đau; thay đổi tri giác
  8. C.Sản giật là một triệu chứng rất nặng của tiền sản giật, thể hiện tình trạng tổn thương nội mô ở não Sản giật là tình trạng có cơn co giật mới khởi phát trên phụ nữ bị tiền sản giật mà không giải thích được bởi nguyên nhân nào khác. Sản giật có thể xảy ra trước, trong hoặc sau sanh. Xuất độ của sản giật khoảng 1:2000 trường hợp sinh
  9. C.Sản giật CƠN SẢN GIÂT ĐIỂN HÌNH: 4 giai đoạn 1. XÂM NHIỄM: 10-15 giây, run ở mặt, mắt đứng tròng 2. CO CỨNG: 15-20 giây, co cơ, co cứng toàn thân 3. CO GIẬT: khoảng 60 giây, các cơ trong cơ thể co giãn liên tục (cơ mặt, cơ hàm, cơ tứ chi) 4. HÔN MÊ: thời gian không cố định, nếu giai đoạn hôn mê càng kéo dài, tiên lượng càng xấu CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: - Cơn động kinh - Tai biến mach máu não - Đột quỵ - Phản ứng thuốc
  10. TIÊN LƯỢNG NẶNG CHO MẸ 1. Từ khi khởi phát cơn co giật đến khi bắt đầu điều trị kéo dài 2. Sản giật trước khi sanh, từ lúc co giật đến khi sanh kéo dài 3. Có trên 10 cơn co giật 4. Hôn mê giữa các cơn co giật 5. Thân nhiệt >39°C, mạch > 120 l/phút 6. Huyết áp tối đa > 200 mmHg 7. Thiểu niệu với protein niệu 8. Không đáp ứng với điều trị 9. Vàng da 10. Nhịp thở > 40 l / phút 11. Hôn mê > 6 giờ
  11. D.HỘI CHỨNG HELLP 1. Hội chứng HELLP là tình trạng rất nặng, tử vong cao. 2. Hội chứng HELLP gồm các triệu chứng:  Tán huyết (Hemolysis),  Tăng men gan (Elevated Liver Enzyme) và Giảm tiểu cầu (Low Plateletes), gặp trong khoảng 3-12%. Tiền sản giật có thể trở nặng nhanh cùng với sự hiện diện của hội chứng HELLP. Bệnh nhân bị hội chứng HELLP thường là con rạ, 20% trường hợp hội chứng HELLP không có tăng huyết áp, chỉ hoặc tăng nhẹ huyết áp trong 30% trường hợp.
  12. D.HỘI CHỨNG HELLP  Đau thượng vị và đau hạ sườn phải là triệu chứng thường thấy nhất (90%), buồn nôn-nôn xảy ra khá thường xuyên (50%), và thường làm cho hội chứng này bị chẩn đoán lầm là bệnh đường tiêu hóa. Sự nhầm lẫn này làm cho chẩn đoán bị chậm trễ và làm tăng tỉ lệ biến chứng của hội chứng HELLP.  Vàng da và tiểu ra máu hiếm gặp hơn (5-10%). Có khoảng 15-20% trường hợp hội chứng HELLP không có tăng HA, không có protein niệu.
  13. D.HỘI CHỨNG HELLP 3. Ở thai phụ có hội chứng HELLP, các biến chứng và kết cục có hại được ghi nhận trong khoảng 40% trường hợp, gồm: – Tử vong mẹ (từ dưới 1% đến 24%), – Tụ máu dưới bao gan (1.6%) – Sản giật (6%), – Nhau bong non (10%), – Tổn thương thận cấp (5%) và – Phù phổi cấp (10%). – Những biến chứng nguy hiểm khác là đột quỵ, rối loạn đông máu, hội chứng suy hô hấp cấp và nhiễm trùng huyết cũng được ghi nhận ở thai phụ với hội chứng HELLP
  14. D.HỘI CHỨNG HELLP 4. Hội chứng HELLP được đặc trưng bởi các biến động sinh hóa (AST, Lactate dehydrogenase) và giảm tiểu cầu. 5. Các tiêu chuẩn thường dùng là : Tăng bilirubin toàn phần ≥ 1.2 mg/dL, Tăng men aspartate aminotransferase (SGOT,AST) > 70 UI/L Tăng lactate dehydrogenase (LDH) > 600 U/L, Giảm tiểu cầu < 100.000 / mm3.
  15. II. TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ Là các trường hợp tăng huyết áp khởi phát sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và không có đạm niệu. Trong tăng huyết áp thai kỳ, huyết áp thường sẽ trở về bình thường sau 12 tuần hậu sản.
  16. III. TĂNG HUYẾT ÁP MẠN Là các trường hợp tăng huyết áp xuất hiện trước tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc tăng huyết áp đã có trước khi mang thai.
  17. IV. TIỀN SẢN GIẬT GHÉP TĂNG HUYẾT ÁP MẠN Tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mạn là hình thái có tiên lượng xấu nhất trong các hình thái tăng huyết áp trong thai kỳ. Tiền sản giật có thể ghép trên tăng huyết áp mạn do bất kì nguyên nhân nào. Trên lâm sàng thường chẩn đoán tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mạn trong các tình huống: Tăng huyết áp mạn có đạm niệu mới xuất hiện sau tuần thứ 20 thai kỳ, men gan tăng, tiểu cầu
  18. ĐIỀU TRỊ
  19. I. MAGNESIUM SULFATE (MgSO4) 1. MgSO4 được dùng để phòng ngừa co giật. Cơ chế tác dụng của MgSO4 là kích hoạt giãn mạch máu não, làm giảm thiếu máu cục bộ bởi sự co thắt mạch máu não trong cơn sản giật. MgSO4 cạnh tranh với Ca++, phong bế dẫn truyền và ngăn cản co giật. MgSO4 có nhiều ưu điểm so với các thuốc chống co giật khác trong điều trị tiền sản giật như diazepam hay phenytoin.
  20. I. MAGNESIUM SULFATE (MgSO4) Tuy nhiên cần nhớ rằng đối với cơn co giật, thì ngoài việc dùng MgSO4 thì hai điều trị nền tảng, căn cơ nhất vẫn là (1) điều trị kiểm soát huyết áp và (2) chấm dứt thai kỳ sau điều trị nội khoa. MgSO4 dễ dàng qua nhau thai và nồng độ trong thai nhi tương tự như ở mẹ. Trẻ sơ sinh thường thải trừ hoàn toàn MgSO4 trong vòng 36-48 giờ sau sanh và hầu như không có tác dụng phụ bất lợi cho thai nhi. Quan trọng là MgSO4 không có tác dụng an thần cho cả mẹ và thai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2