intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ - PGS. TS. Đoàn Huy Hậu

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

340
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ trình bày định nghĩa tăng huyết áp, đo huyết áp chính xác tại phòng khám, huyết áp lưu động theo dõi 24 giờ, phân loại tăng huyết áp như: phân loại dựa trên con số huyết ap, phân loại dựa vào mức độ tổn thương cơ quan và phân loại theo nguyên nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ - PGS. TS. Đoàn Huy Hậu

  1. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
  2. ĐỊNH NGHĨA HUYẾT ÁP • 1896: Riva Rocci (Italia) Xác định HA với cột thuỷ ngân và băng cuốn quanh cánh tay. • 1905: Nicolai Korotkof đưa ra cách xác định HATT và HATTr qua tiếng đập của động mạch dưới băng cuốn => Phương pháp đo HA đến nay vẫn áp dụng trên lâm sàng.
  3. ĐỊNH NGHĨA HUYẾT ÁP • Huyết áp (HA): áp lực máu trong hệ động mạch – P (mmHg) = Q x R – Huyết áp tâm thu (HATT): tim bóp tống máu • bt: 120mmHg – Huyết áp tâm trương (HATTr): tim nghỉ • bt: 80mmHg – Viết tắt: HA = 120/80
  4. % 30 20 10 Tâm thu 100 110 120 130 140 150 160 170 180 mmHg Tâm trương 65 70 75 80 85 90 95 100 105 mmHg Tài liệu của TCYTTG, 1978, WHO 84504 Phân bố HA ở cộng đồng người lớn
  5. 25 20 15 10 5 0 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 Phân bố HA tâm thu ở cộng đồng người lớn Việt Nam (1992, Trần Đỗ Trinh và cs)
  6. ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT ÁP • Chọn các con số HA hay gây biến chứng tim, não, thận nhất -> thấy là: – HATT: 140mmHg trở lên – HATTr: 90mmHg trở lên • Khi cho điều trị hạ xuống thấp hơn các con số này thì thấy giảm hẳn biến chứng. • => 1959: WHO quyết định lấy HA ≥ 140/90 mmHg là bệnh lí và gọi là Bệnh Tăng huyết áp (THA)
  7. • Với quyết định >140/90 -> chẩn đóan THA chỉ là qui ước • HA là một thông số sinh lí luôn luôn dao động do nhiều ảnh hưởng trong cuộc sống • Vậy khi đo thấy 1 con số HA cao (>140/90), nhất là khi chỉ cao nhẹ, thí dụ 150/95-> phải đo kiểm tra trong 3 tuần lễ mới quyết định CĐ • Và lúc điều trị cũng cần rất linh động.
  8. CÁCH ĐO HA • Đo HA lâm sàng • Đo HA lưu động 24h • Đo HA tại nhà
  9. ĐO HA CHÍNH XÁC TẠI PHÒNG KHÁM • Đo bằng phương pháp nghe với máy đo HA đã được chuẩn hoá. Bao tay của máy đo HA ph ữi có kích thước phù hợp: bao được ít nhất 80% chiều dài của phần cánh tay. • BN ngồi nghỉ ít nhất 5 phút, chân đặt trên sàn và tay đặt trên bàn, ngang với mức của tim. • Đo HA tối thiểu 2 lần. • HATT là điểm nghe được tiếng đập đầu tiên, HATTr là điểm sát ngay trước khi tiếng đập biến mất. • Thầy thuốc nên nói hoặc ghi lại cho BN trị số HA và số HA mục tiêu cần đạt.
  10. • Đo huyết áp: – Đo HA 2 tay, lấy tay trái làm chuẩn ở tư thế ngồi (đối tượng ph ữi ngồi nghỉ trước đấy 5 phút). Đo 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút. – Máy đo HA: HA kế cột thuỷ ngân.
  11. THEO DÕI HA LIÊN TỤC 24H (HOLTER HA)  Theo dõi HA liên tục cho phép:  Đánh giá được HA trong 24h, lúc hoạt động cũng như lúc ngủ.  Tránh được hiện tượng THA "áo choàng trắng".  Đánh giá THA cơn, phát hiện tụt HA khi dùng thuốc hạ áp, đánh giá tình trạng đề kháng thuốc.  Trị số HA khi theo dõi liên tục thường thấp hơn đo trên LS nhưng có liên quan chặt chẽ hơn với tổn thương các cơ quan đích.  BN THA: khi thức có trị số trung bình của số đo HA > 135/85 mmHg và khi ngủ > 120/75 mmHg.  HA thường giảm 10 - 20% vào ban đêm. Những người không có sự giảm HA này sẽ dễ có nguy cơ bị các biến cố tim mạch hơn.
  12. Huyết áp lưu động theo dõi 24 giờ Các vạch dọc: đầu trên là HATT đầu dưới là HATTr. Các chấm đen là tần số tim. Ta thấy HA ban ngày cao vượt quá 140/90mmHg, có một lúc hơi xuống vào 13h (trưa), HA đêm (lúc ngủ) xuống thấp hẳn (khoảng 6h sáng có một mũi HA vọt đột ngột lên cao là lúc bệnh nhân tỉnh dậy, trươnglực phế vị chuyển sang trương lực giao cảm, rất dễ bị các tai biến tim (NMCT) và não (TBMN)-
  13. TỰ ĐO HS TẠI NHÀ  Giúp cho BN có thông tin ngay về mức độ hiệu quả hạ huyết áp của thuốc.  Nâng cao sự quan tâm của BN với điều trị.  Giúp tránh được hiện tượng "THA áo choàng trắng".  Những người có trung bình số đo HA > 135/85 mmHg khi đo tại nhà được xem là THA.  Máy đo HA tại nhà nên được kiểm tra đều đặn để đảm bảo độ chính xác.
  14. PHÂN LOẠI THA  Phân loại dựa vào con số HA  Phân loại dựa vào mức độ tổn thương cơ quan đích  Phân loại theo nguyên nhân
  15. PHÂN LOẠI THA THEO JNC VI (1997) & WHO (1999) H¹ng HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tèi −u
  16. BẢNG PHÂN LOẠI HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI  18 TUỔI ( THEO JNC VII) Loại HA tâm thu HA tâm trương (mmHg) (mmHg) - Bình thường
  17. SO SÁNH PHÂN LOẠI HA CỦA NGƯỜI LỚN ( 18 TUỔI) THEO JNC VI & JNC VII Phân loại HA Phân loại HATT Và / HATTr theo JNC VI theo JNC VII (mmHg) Hoặc (mmHg) • Tối ưu • Bình thường < 120 Và < 80 • Tiền THA 120 - 139 Hoặc 80 - 89 • Bình thường < 130 Và < 85 • Bình thường 130 - 139 Hoặc 85 - 89 cao • Tăng huyết áp • Tăng huyết áp - Giai đoạn 1 - Giai đoạn 1 140 - 159 Hoặc 90 - 99 - - Giai đoạn 2  160 Hoặc  100 - Giai đoạn 2 160 - 179 Hoặc 100 - 109 - Giai đoạn 3  180 Hoặc  110 THA tâm thu đơn độc: HATT  140mmHg; HATTr < 90mmHg
  18. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHÂN GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1. Phân loại dựa trên trị số trung bình của 2 hay nhiều lần đo HA ở tư thế ngồi trong 2 hoặc nhiều lần khám. 2. Khác với phân loại của JNC VI:  Không có nhóm HA tối ưu.  Nhóm bình thường và nhóm bình thường cao được gộp chung vào 1 nhóm mới là tiền THA (prehypertension).  THA giai đoạn 1 vẫn còn nhưng THA gđ 2 và gđ 3 được gộp lại thành 1 nhóm.
  19. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHÂN GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 3. Bệnh nhân tiền THA có nguy cơ tiến triển thành THA. Một số N/C cho thấy rằng: những người có trị số HA từ 130/80 mmHg => 139/89 mmHg thì có nguy cơ tiến triển thành THA cao gấp 2 lần so với người có trị số HA thấp hơn.
  20. NHÓM “TIỀN TĂNG HUYẾT ÁP”  Sự khác biệt chính của JNC VII so với JNC VI chính là phân loại mới về THA. Phân loại này đề cập thêm nhóm "tiền tăng huyết áp".  Nhóm tiền THA được đưa ra dựa trên 2 lý do chính: 1. Huyết áp động mạch tăng theo tuổi và phần lớn có thể tiến triển thành THA trong suốt cuộc đời. Theo nghiên cứu Framingham về tim mạch(6) cho thấy 90% những người huyết áp bình thường ở độ tuổi 55 sẽ có nguy cơ bị THA trong những năm sau đó. 2. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong do NMCT, đột quỵ và do các bệnh tim mạch khác tăng lên cùng với sự gia tăng của HA động mạch. Sự tương quan này được bắt đầu ngay cả khi mức HA còn thấp: 115/75 mmHg(7). Từ mức HA này, mỗi một sự gia tăng thêm HATT 20mmHg hay HATTr thêm 10 mmHg sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch. => Ước tính có khoảng 46 triệu người (chiếm 22%) trong quần thể người lớn nằm trong phân loại tiền THA. JNC VII khuyến cáo cần phải nhấn mạnh cho những người dân này (nhóm tiền THA) hiểu rằng chỉ cần điều chỉnh lối sống đã có thể ngăn ngừa sự phát triển thành bệnh THA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2