intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Theo dõi chuyển dạ

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:40

259
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Theo dõi chuyển dạ được biên soạn soạn nhằm giúp cho các bạn biết vẽ và biết cách phân tích biểu đồ chuyển dạ; thành thạo các thao tác chuyên môn và thực hiện đúng quy trình; phát hiện các yếu tố bất thường trong chuyển dạ để kịp thời xử trí; nắm vững chuyên môn và biết cách giải thích cho sản phụ trong từng thời điểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Theo dõi chuyển dạ

  1. Theo dõi chuyển dạ 1
  2. Yêu cầu Biết vẽ và biết cách phân tích biểu đồ  chuyển dạ  Thành thạo các thao tác chuyên môn và thực  hiện đúng quy trình Phát hiện các yếu tố bất thường trong  chuyển dạ để kịp thời xử trí Nắm vững chuyên môn và biết cách giải  thích cho sản phụ trong từng thời điểm 2
  3. Các giai đoạn chuyển dạ 3
  4. Theo dõi tổng trạng Mạch, huyết áp, nhiệt độ Trong chuyển dạ: mỗi 4 giờ/lần  Sau sanh: mỗi 15 phút/lần trong giờ đầu, 30  phút/lần trong giờ thứ hai và 1giờ/lần trong 4 giờ  tiếp theo. Bình thường mạch 70 ­ 80 lần/phút, mạch nhanh  100 lần/phút hoặc chậm  
  5. Theo dõi tổng trạng Lau mát, cho sản phụ uống đủ nước khi có  số t Đo huyết áp thường xuyên khi có  chảy máu,  cao huyết áp,  huyết áp thấp dưới 90/60 mmHg  5
  6. Theo dõi cơn co tử cung Theo dõi cường độ, tần số cơn co tử cung Trong pha tiềm tàng, theo dõi cơn co mỗi 1  giờ/lần trong 10 phút, pha tích cực 30 phút/lần  trong 10 phút. Nếu cơn co tử cung không đều, không phù  hợp với sự xóa mở cổ tử cung cần phải tìm  nguyên nhân gây rối loạn cơn co để có thái  độ xử trí thích hợp. 6
  7. Theo dõi tim thai Nghe tim thai ít nhất 1 giờ/lần ở pha tiềm  tàng, 30 phút/lần ở pha tích cực.  Nghe tim thai trước và sau vỡ ối hay khi bấm  ối. Thời điểm nghe tim thai là sau khi hết cơn co  tử cung.  Đến giai đoạn rặn sanh, nghe tim thai sau  mỗi cơn rặn. 7
  8. Theo dõi tim thai Đếm nhịp tim thai trong 1 phút, nhận xét nhịp  tim thai có đều hay không. Nhịp tim thai trung bình từ 120 ­ 160  lần/phút. Nếu nhịp tim thai trên 160 lần/phút hoặc dưới 120 lần/phút hoặc không đều ,  cần tìm nguyên nhân để xử trí và hồi  sức thai 8
  9. Theo dõi tình trạng ối Nhận xét tình trạng ối mỗi lần thăm âm đạo (4  giờ/lần) và khi ối vỡ. Bình thường đầu ối dẹt, nước ối có thể trong hay  trắng đục. Nếu nước ối màu xanh, màu đỏ hoặc nâu đen,  hôi, nước ối nhiều hay thiểu ối …cần đánh giá,  ghi hồ sơ để có xử trí thích hợp. Nếu ối vỡ non, ối vỡ sớm trên 6 giờ chưa sanh, ghi  nhân và báo lại bác sĩ để có hướng xử trí thích hợp 9
  10. Theo dõi sự xóa mở cổ tử cung Khám âm đạo mỗi 4 giờ/lần, khi ối vỡ và khi quyết  định cho sản phụ rặn.  Trường hợp cuộcchuyển dạ tiến triển nhanh, có thể  khám âm đạo để đánh giá cổ tử cung, độ lọt của  ngôi. Cần hạn chế thăm âm đạo để tránh nhiễm khuẩn. Pha tiềm tàng thường kéo dài 8 giờ (từ khi cổ tử cung xóa  đến mở 3 cm). Pha tích cực kéo dài tối đa 7 giờ (từ khi cổ tử cung mở 3  cm đến 10 cm). 10
  11. Theo dõi sự xóa mở cổ tử cung Bình thường cổ tử cung mềm, mỏng, không phù nề.  Đường biểu diễn cổ tử cung trên biểu đồ chuyển  dạ luôn ở bên trái đường báo động. Nếu cổ tử cung không tiến triển, phù nề, đường  biểu diễn cổ tử cung chuyển sang bên phải đường  báo động hoặc cổ tử cung mở hết mà đầu không lọt,  ghi hồ sơ và báo bác sĩ để kịp thời xử trí 11
  12. Theo dõi sự tiến triển của ngôi thai ụng và khám âm đạo.  Nắn ngoài thành b Có 4 mức độ: đầu cao lỏng, đầu chúc, đầu chặt và  đầu lọt Đầu đã lọt, có 3 mức độ: lọt cao, lọt trung bình và  lọt thấp. Ghi độ lọt vào biểu đồ chuyển dạ. Phát hiện sớm  chuyển dạ đình trệ. Nếu ngôi thai không tiến triển, báo bác sĩ để kịp  thời xử trí 12
  13. Nắn xác định độ lọt 13
  14. Theo dõi khi sổ thai Tổng trạng Tim thai ngoài cơn rặn Thời gian rặn Cắt tầng sinh môn và đỡ sanh đúng kỹ thuật 14
  15. Theo dõi khi sổ nhau Xử trí tích cực giai đoạn III Theo dõi tổng trạng sau sổ nhau Theo dõi lượng máu mất Kiểm tra nhau May tầng sinh môn 15
  16. Chuyển dạ bất thường Mạch: >100 lần/phút, 
  17. Chuyển dạ bất thường Các dấu hiệu bất thường khác trong chuyển dạ (như  nhịp tim thai, cơn co tử cung, độ mở cổ tử cung). Có dấu hiệu suy thai: nước ối có lẫn phân su hoặc máu,  nhịp tim thai nhanh (trên 160lần/phút), chậm (dưới 120  lần/phút) hoặc không đều (lúc nhanh lúc chậm). Các dấu hiệu nhiễm khuẩn ối.  Cơn co bất thường: quá dài (trên 1 phút), quá ngắn (dưới  20 giây), quá mau (trên 5 cơn trong 10 phút) có liên quan  đến tiến triển chậm của cổ tử cung 17
  18. Chuyển dạ bất thường Bất xứng đầu ­ chậu: đầu không lọt, có hiện tượng chồng  khớp. Chuyển dạ tiến triển chậm: pha tiềm tàng kéo dài (> 8  giờ); pha tích cực trì trệ (mở cổ tử cung 
  19. Theo dõi chuyển dạ bằng monitor Áp dụng cho tấsản khoa t cả sản ph ụ hoặc cho các trường hợp  thai kỳ nguy cơ cao Sản phụ có bệnh lý ảnh hưởng đến thai. Sản phụ có tiền sử sản khoa nặng nề. Sản phụ lớn tuổi. Có dấu hiệu nghi ngờ thai suy hoặc thai kém phát triển  trong tử cung. Ối vỡ non, ối vỡ sớm, rối loạn cơn co tử cung, chuyển dạ  kéo dài, tử cung có sẹo mổ cũ. 19
  20. Theo dõi chuyển dạ bằng monitor Chuẩn bị sản khoa Phương tiện: monitor sản khoa ghi cơn co tử cung và  nhịp tim thai. Sản phụ: được giải thích về mục đích theo dõi thai  bằng máy và cách thức tiến hành. Thực hiện Đặt đầu dò ghi cơn co tử cung và nhịp tim thai. Ghi những thông tin cần thiết về sản phụ trên băng  giấy ghi của máy. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2