intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế điều tra

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

90
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế điều tra trình bày về tổng quan nghiên cứu (khái niệm, các bước trong nghiên cứu, phân loại nghiên cứu); công tác điều tra khảo sát (khái niệm chung, các bước trong điều tra khảo sát, phương pháp chọn mẫu). Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế điều tra

  1. Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN)
  2.  Tổng quan về nghiên cứu ◦Nghiên cứu là gì ◦Các bước trong nghiên cứu ◦Phân loại nghiên cứu  Giới thiệu chung về công tác điều tra  khảo sát ◦Một số khái niệm chung ◦Các bước trong điều tra khảo sát ◦Một số phương pháp chọn mẫu
  3.  Nghiên cứu là gì? (What is research?) ◦Thu thập thông tin? ◦Xắp sếp lại thông tin  Tại sao lại nghiên cứu (Why research?) ◦Được giao ◦Sở thích ◦?????
  4.  Nghiên cứu bao giờ cũng bắt đầu bằng câu hỏi nghiên  cứu    Nghiên cứu đòi hỏi phải có mục tiêu rõ    Nghiên cứu phải tuân thủ qui tắc, có kế hoạch và có qui  trình cụ thể    Nghiên cứu thường chia một vấn đề lớn ra thành nhiều  vấn đề nhỏ để giải quyết một cách dễ dàng    Nghiên cứu được định hướng bởi câu hỏi nghiên cứu,  giả thuyết nghiên    Trong nghiên cứu người ta thường phải đưa ra một số  giả thiết nhất    Trong nghiên cứu thường phải thu thập và xử lý dữ    Bản chất của nghiên cứu là có vòng  
  5.  Nghiên cứu cơ bản >
  6.  Xác định chủ đề nghiên cứu  Tìm hiểu thông tin cơ bản  Làm rõ lại chủ đề nghiên cứu  Tổng quan tài liệu (literature review)  Xây dựng giả thuyết (phân biệt với giả thiết)  Thu thập dữ liệu (định tính, định lượng, thử  nghiệm, phi thử nghiệm)  Phân tích dữ liệu  Viết báo cáo  Công bố (dissemination)
  7. Một số khái niệm chung 1. Tổng thể: nhóm những thành viên,những đơn vị có sự kiểm soát ­ Tổng thể lý thuyết. ­ Tổng thể thực thi. 2. Tổng điều tra: có được qua thu thập những thông tin từ mỗi  thành viên trong tổng thể dân cư. 3. Khung lẫy mẫu: đó là danh sách các cá nhân(từ tổng thể thực  thi) mà từ đó mẫu được lựa chọn.Khung lấy mẫu phải đầy đủ,  toàn diện và được cập nhập. Ví dụ về khung lấy mẫu: danh sách cử tri, danh bạ điện thoại,  tổng điều tra dân cư… 4. Mẫu: thu thập thông tin chỉ của một số thành viên trong tổng thể.
  8.  Là phương pháp thu thập thông tin có hệ thống từ  (một số) những cá nhân phục vụ mục đích mô tả  những thuộc tính của một tổng thể lớn hơn mà  những cá nhân đó là thành viên.
  9.  Thông tin thu được bằng việc hỏi những câu  hỏi.  Thông tin được thu thập bằng cả việc thực hiện  những cuộc phỏng vấn, hỏi những câu hỏi và  ghi lại câu trả lời(phỏng vấn trực tiếp và qua  điện thoại) và cả bằng việc để người trả lời đọc  hoặc nghe câu hỏi sau đó họ tư ghi câu trả lời.  Thông tin được thu thập từ một nhóm nhỏ dân  cư (mẫu) được mô tả rộng hơn cho các thành  viên trong tổng thể đó.
  10.  Đặc điểm của tổng điều tra. ­ Liệt kê các cá nhân ­ Mang tính tổng thể. .    Ưu điểm của tổng điều tra: tổng thể. .  Hạn chế của tổng điều tra:      ­ Chi phí tốn kém     ­ Mất nhiều thời gian     ­ Không chính xác     ­ Chủ đề nghiên cứu bị hạn chế.     ­ Không cần thiết
  11.  Điều tra chọn mẫu có thể được sử dụng để suy  rộng ra các đặc điểm của tổng thể. Điều tra chọn  mẫu đỡ tốn chi phí hơn và hiệu quả hơn so với  tổng điều tra.  Điều kiện để thưc hiện điều tra chọn mẫu. ­ Chọn mẫu ngẫu nhiên từ tổng thể. ­ Thiết kế mẫu và cỡ mẫu phải khả năng suy rộng  cho tổng thể một cách chính xác.
  12.  Khoa học: ­ Sử dụng những nguyên tắc của thống kế, kinh  tế, tâm lý. ­ Những nguyên tắc này tương đối chặt chẽ và  dựa trên những khoa học chính thống. . Nghệ thuật: ­ Không có chuẩn mực cụ thể nào, không có tài  liệu chung nhất nào cho thiết kế điều tra.Nó  phụ thuộc rất nhiều vào mục đích và câu hỏi  nghiên cứu mà nhà nghiên cứu muốn đạt được. ­ Và đôi khi còn là sự đánh đổi giữa các mục tiêu
  13. 1. Xác định mục đích của dự án: bạn muốn biết cái gì? 2. Xác định mẫu(chọn mẫu): ai là người được phỏng vấn  và số lượng là bao nhiêu? 3. Lựa chọn phương pháp phỏng vấn: Bạn sẽ phỏng vấn  như thế nào? 4. Xây dựng bảng hỏi: bạn sẽ hỏi những gì? 5. Phỏng vấn thử bảng hỏi: kiểm tra các câu hỏi trong  thực tế. 6. Tiến hành những cuộc phỏng vấn: hỏi những câu hỏi. 7. Nhập và làm sạch dữ liệu: Nhập dữ liệu vào máy tính  và tiến hành kiểm tra tổng thể dữ liệu. 8. Phân tích dữ liệu: thực hiện xử lý, phân tích và viết  báo cáo.
  14. ­ Bước thực hiện đầu tiên của bất kỳ dự án nào cũng là  xác định chúng ta muốn nghiên cứu cái gì? Xác định  mục đích của dự án cần biế rõ ràng: ai là người chúng  ta sẽ điều tra và chúng ta muốn hỏi họ cái gì. Nếu  mục đích không rõ ràng thì kết quả điều tra cũng sẽ  không rõ ràng. ­ Để đạt được mục đích cuối cùng của dự án, phải xác  định những mục tiêu cụ thể để đạt được mục đích đó.  Chính là việc chia tách vấn đề nghiên cứu thành  những câu hỏi nhỏ hơn và xác định cách trả lời để  minh chứng cho mục đích cuối cùng mà nhà nghiên  cứu muốn đạt được.
  15.  Đối vơi bất kỳ một cuộc điều tra nào, rất cần thiết  để có được dữ liệu từ những cá nhân đại diện  cho nhóm mà bạn muốn nghiên cứu. Thậm chí  với một bảng hỏi hoàn hảo (nếu điều đó tồn tại)  thì dữ liệu điều tra của bạn được thu thập chỉ hữu  ích nếu  những người trả lời là điển hình cho toàn  bộ tổng thể.
  16.  Để đảm bảo được chất lượng của dữ liệu thu được  cần phải có phương pháp phỏng vấn phù hợp với đối  tượng nghiên cứu.  Những phương pháp phỏng vấn:   ­ Phỏng vấn trực tiếp (face to face)   ­ Bảng hỏi để người trả lời tự điền(self administation)   ­ Phỏng vấn qua điện thoại (telephone)   ­ Điều tra qua mail (mail survey)      
  17.  Mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng, tùy  thuộc vào từng đối tượng và nguồn kinh phí mà  nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp phỏng  vấn.  Có những cuộc nghiên cứu sử dụng nhiều hình  thức phỏng vấn để tiết kiệm chi phí.  Ví dụ:     ­ Bảng hỏi tự điền dành đối với cha mẹ và  phỏng vấn trực tiếp với con.    ­ Phỏng vấn trực tiếp với doanh nghiệp và điều  tra qua mail với cán bộ thuế….
  18.  Thiết kế bảng hỏi    ­ Xác định: bạn cần hỏi cái gì?    ­ Làm việc với các chuyên gia.    ­ Dựa trên khung lý thuyết.    ­ Xác định bố cục bảng hỏi.    ­ Bản nháp của bảng hỏi được hình thành với ý  đồ rõ ràng của từng câu hỏi: khách quan, chủ  quan    ­ Đồng nghiệp góp ý bảng hỏi.    ­ Phiên bản đầu tiên được hình thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2