intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 5 - Trần Thị Kim Chi

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:129

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thiết kế hệ thống thông tin - Chương 5: Mô hình tương tác đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm mô hình động, activity diagram, sequence diagram, collaboration diagram. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 5 - Trần Thị Kim Chi

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương V MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC  ĐỐI TƯỢNG DINAMIC MODEL
  2. NỘI DUNG 1. Khái niệm mô hình động 2. Activity diagram 3. Sequence diagram 4. Collaboration diagram  
  3. KHÁI NIỆM MÔ HÌNH ĐỘNG (DINAMIC MODEL) • Mô  hình  động  (dynamic  model).  để  mô  hình  hóa  sự hoạt động thật sự của một hệ thống và trình bày  một hướng nhìn đối với hệ thống trong thời gian hệ  thống hoạt động • Hành  vi  của  hệ  thống  được  mô  tả  bằng  mô  hình  động bao gồm: – Tương tác giữa các đối tượng: cộng tác hay trình tự – Trạng thái của đối tượng/lớp – Quá trình hoạt động của lớp/đối tượng
  4. KHÁI NIỆM MÔ HÌNH ĐỘNG (DINAMIC MODEL)
  5. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG(1) • Đối tượng tương tác (interaction) với nhau bằng  cách gởi nhận các kích hoạt(stimulus) • Actor cũng có thể gởi kích hoạt đến đối tượng • Kích hoạt khiến một tác vụ thực thi, một đối tượng  được tạo ra hay hủy đi, hoặc gây ra một tín hiệu.  • Thông điệp (message) là đặc tả của kích hoạt.
  6. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG(1) • Các loại thông điệp: – Đơn giản  – Đồng bộ – Bất đồng bộ – Trả về của gọi hàm
  7. VAI TRÒ  CỦA LƯỢC ĐỒ  TƯƠNG TÁC • UC mô tả chức năng của hệ thống, chỉ ra các actor  có  thể  sử  dụng  hệ  thống  để  làm  gì  (what),  nhưng  không chỉ ra hệ thống sẽ làm như thế nào.  • Chính các lớp và hành động (action) của các lớp sẽ  thực thi các use case. Các hành động được thể hiện  trong lược đồ tương tác 
  8. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ ĐỘNG Bốn loại biểu đồ  động trong UML • Lược đồ hoạt động (Activity diagram) • Lược đồ tuần tự (Sequence diagram) • Lược đồ cộng tác (Collaboration diagram) • Lược đồ trạng thái (Status diagram)
  9. ACTIVITY DIAGRAM • Biểu  dồ  Activity  được  sử  dụng  để  mô  hình  hóa  luồng công việc của use case bằng các phần tử đồ  họa • Nó chỉ ra: –  các buớc trong luồng công việc  –  các điểm quyết định –  ai có trách nhiệm thực hiện từng buớc –  các đối tượng ảnh hưởng đến luồng công việc • Lược đồ hoạt động thường được sử dụng để biểu  diễn cho hoạt động một use case  • Lược  đồ  hoạt  động  cũng  thường  được  mô  tả  qui  trình xử lý nghiệp vụ. 
  10. ACTIVITY DIAGRAM Thí  dụ:  Khách  hàng  nhận  được  sản phẩm lỗi, yêu cầu trả lại hàng • Customer  viết  thư  yêu  cầu  bồi  thuờng.  Customer  service  representative  nghiên  cứu  thư.  Nếu  thiếu  tài  liệu  yêu  cầu  thì  họ viết thư từ chối bồi thuờng.  Nếu  đầy  đủ  tài  liệu  thì họ  lưu  trữ  thư  và  đồng  thời  Account  payable clerk viết séc. Khi xong  hai  việc  này,  Customer    service  representative  thông  báo  cho  khách hàng và yêu cầu của họ được chấp nhận.
  11. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ACTIVITY DIAGRAM • Để  nắm bắt công việc (hành  động) sẽ phải  được thực thi  khi một thủ tục được thực hiện.  • Để chỉ ra một nhóm hành động liên quan có thể được thực  thi  ra  sao,  và  chúng  sẽ  ảnh  hưởng  đến  những  đối  tượng  nằm xung quanh chúng như thế nào.  • Để  chỉ  ra  một  trường  hợp  sử  dụng  có  thể  được  thực  thể  hóa như thế nào, theo khái niệm hành động và các sự biến  đổi trạng thái của đối tượng.  • Để chỉ ra một doanh nghiệp hoạt động như thế nào theo các  khái niệm tác nhân, qui trình nghiệp vụ (workflow), hoặc tổ  chức và đối tượng (các khía cạnh vật lý cũng như tri thức  được sử dụng trong doanh nghiệp).   
  12. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM • Các phần tử chính của biểu  đồ hoạt động –  Swimlines: chỉ ra ai có trách  nhiệm thực hiện các nhiệm  vụ trong biểu đồ – rounded rectangles mô tả các  công việc actions – diamonds  mô  tả  điều  kiện  quyết định decisions – a black circle mô tả bắt đầu  workflow. – an encircled black circle mô tả kết  thúc workflow •  
  13. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM
  14. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM
  15. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM Nhập tối đa 3 lần
  16. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM Vẽ sơ đồ activity cho đăng nhập vào 1 website với user là admin và user 
  17. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM
  18. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM
  19. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM
  20. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ACTIVITY DIAGRAM • Biểu đồ hoạt động của máy  ATM. Sau khi thẻ được đưa vào  máy, ta thấy có ba hoạt động song  song:  – Xác nhận thẻ  – Xác nhận mã số PIN – Xác nhận số tiền yêu cầu được rút • Chỉ  khi  sử  dụng  biểu  đồ  hoạt  động,  các  hoạt  động  song  song  như  vậy  mới  có  thể  được  miêu  tả.  Mỗi  một  hoạt  động  xác  nhận  bản thân nó cũng đã có thể là một  quá trình riêng biệt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2