intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế mạng lưới điện: Chương 1 - Th.S Phạm Năng Văn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế mạng lưới điện: Chương 1 Phân tích nguồn và phụ tải; Cân bằng công suất trong hệ thống điện, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: đặc điểm nguồn điện; đặc điểm phụ tải; cân bằng công suất tác dụng; cân bằng công suất phản kháng; các lựa chọn kỹ thuật ban đầu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế mạng lưới điện: Chương 1 - Th.S Phạm Năng Văn

  1. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN Chương 1 Phân tích nguồn & phụ tải. Cân bằng công suất trong HTĐ Th.S Phạm Năng Văn Bộ môn Hệ thống điện Viện Điện – ĐH Bách Khoa Hà Nội
  2. Đặc điểm nguồn điện  Mạng điện thiết kế có 1 nguồn cung cấp.  Nguồn điện có thể là thanh góp cao áp của nhà máy điện hoặc trạm biến áp trung gian khu vực, …  Nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải.  Nguồn điện có giới hạn về công suất phản kháng với hệ số công suất bằng 0,85.
  3. Đặc điểm nguồn điện  Điện áp vận hành của nguồn điện: - Chế độ max: 110% điện áp định mức - Chế độ min: 105% điện áp định mức - Chế độ sau sự cố: 110% điện áp định mức
  4. Đặc điểm phụ tải Các thông Các hộ tiêu thụ số 1 2 3 4 5 6 Phụ tải cực 18 25 18 25 16 19 đại Hệ số công 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 suất Mức đảm bảo cung I I I I III I cấp điện Yêu cầu KT KT KT KT KT KT ĐCĐA Tmax (h) 5000 Điện áp định mức 10 (22 hoặc 35) lưới điện hạ áp (kV)
  5. Đặc điểm phụ tải Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại. Hệ số đồng thời m = 1 Phụ tải không tăng trưởng theo thời gian. Đồ thị phụ tải của các phụ tải có đặc điểm gì? Điện áp định mức của mạng điện bằng bao nhiêu?
  6. Cân bằng công suất tác dụng Chỉ cần thực hiện trong chế độ max. Cân bằng công suất tác dụng phản ánh tần số trong hệ thốn điện. Cân bằng công suất tác dụng được thực hiện trong các nhà má điện bằng cách sử dụng các bộ điều tốc. Biểu thức cân bằng công suất tác dụng: 6 PND ≥ Pyc = m.∑ Ppt m ax i + ∆ P i =1
  7. Cân bằng công suất tác dụng Chưa có mạng điện nên không thể tính được ∆P. Cân bằng sơ bộ Lấy sơ bộ:  6  ∆ P = 5%  m.∑ Ppt m ax i   i =1 
  8. Cân bằng công suất phản kháng Chỉ cần thực hiện cho chế độ max. Cân bằng công suất phản kháng để kiểm tra xem công suất phản kháng của nguồn có đáp ứng đủ công suất phản kháng yêu cầu trong mạng điện hay không? Biểu thức kiểm tra: 6 Q ND ≥ Q yc = m.∑ Q pt m ax i + ∆ Q MBA + ∆ Q L − Q C i =1
  9. Cân bằng công suất phản kháng Chưa có mạng điện nên không thể tính được ∆QMBA, ∆QL, QC. Cân bằng sơ bộ Lấy sơ bộ:  6  ∆ Q MBA = 15%  m.∑ Q pt m ax i   i =1  ∆QL = Q C Công suất phản kháng của nguồn: Q ND = PND .tg ϕ ND
  10. Cân bằng công suất phản kháng Nếu QND ≥ Qyc thì nguồn cung cấp đủ công suất phản kháng cho mạng điện. Nếu QND < Qyc thì phải BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG (Bù sơ bộ). - Tổng công suất phản kháng cần bù: Qb = Qyc - QND - Thiết bị bù công suất phản kháng là các tụ điện. - Nguyên tắc bù: Ưu tiên bù cho các phụ tải ở xa có hệ số cosφ thấp, bù đến cosφ = 0,95.
  11. Cân bằng công suất phản kháng Vì cân bằng sơ bộ nên không thể giải quyết triệt để vấn đề thiếu công suất phản kháng. - Cân bằng công suất phản kháng sai có ảnh hưởng gì đến thiết kế mạng điện?
  12. Các lựa chọn kỹ thuật ban đầu Sử dụng Các máy Sử dụng Các mạch Truyền tải đường dây biến áp dây nhôm đường dây điện xoay trên không, được chế lõi thép đi trên cùng chiều. dây dẫn tạo tại Việt (ACSR). một cột. trần. Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2