intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Dữ liệu thống kê trong kinh tế và kinh doanh" được biên soạn với các nội dung sau: Khái niệm và phân loại dữ liệu; Các chỉ tiêu thống kê cơ bản trong kinh tế và quản trị doanh nghiệp; Các phương pháp thu thập dữ liệu; Các phương pháp thu thập dữ liệu; Phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp; Sai số trong điều tra thống kê. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ EM3230 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 2 DỮ LIỆU THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
  2. Nội dung chính 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu (Bài giảng video online) 2.2 Các chỉ tiêu thống kê cơ bản trong kinh tế và quản trị doanh nghiệp 2.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu 2.4 Các phương pháp lấy mẫu (Bài giảng video online) 2.5 Các phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp 2.6 Sai số trong điều tra thống kê EM3230 Thống kê ứng dụng 2
  3. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu § Dữ liệu là toàn bộ thông tin về một vấn đề nhất định mà các thông tin này có thể thu được thông qua hình thức điều tra thống kê hoặc báo cáo thống kê. Hay dữ liệu là các giá trị quan sát được của các tiêu thức nghiên cứu. Ø Dữ liệu: con số, câu chữ, hình ảnh, âm thanh, … ở dạng thô Ø Thông tin: Dữ liệu đã được xử lý, gắn với một mục đích Ø Tri thức: Tập hợp thông tin về một lĩnh vực § Thu thập dữ liệu là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để có được dữ liệu về các hiện tượng kinh tế - xã hội. EM3230 Thống kê ứng dụng 6
  4. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu Phân loại dữ liệu theo tính chất § Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất hay sự hơn kém của các đối tượng nghiên cứu, không được biểu diễn trực tiếp bằng con số. § Dữ liệu định lượng: phản ánh mức độ hay mức độ hơn kém của các đối tượng nghiên cứu và được biểu diễn bằng con số § Dữ liệu rời rạc: là dữ liệu mà giá trị của nó là một tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được § Dữ liệu liên tục: là dữ liệu mà tập giá trị của nó có thể lấp kín một khoảng trên trục số Phân biệt Tiêu thức và Dữ liệu EM3230 Thống kê ứng dụng 7
  5. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu Phân loại dữ liệu theo nguồn dữ liệu Nguồn dữ liệu Sơ cấp Thứ cấp Quan sát Thực nghiệm Điều tra EM3230 Thống kê ứng dụng 8
  6. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu Phân loại dữ liệu theo nguồn dữ liệu Dữ liệu sơ cấp (Primary data) Dữ liệu thứ cấp Khái niệm Là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ Là dữ liệu được thu thập từ những đối tượng nghiên cứu nguồn có sẵn, thường là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Ưu điểm Chi tiết, cụ thể Thu thập nhanh, ít tốn kém Tính cập nhật cao Không gặp vấn đề về thuật ngữ khó hiểu Nhược điểm Tốn kém chi phí và thời gian Thông tin thu được chưa chắc đã chi tiết, chính xác, cập nhật và không đáp ứng đúng yêu cầu nghiên cứu EM3230 Thống kê ứng dụng 9
  7. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu Phân loại dữ liệu theo thang đo Thang đo là công cụ dùng để đo lường hoặc mô tả các hiện tượng nghiên cứu. Có 4 loại thang đo. Thang đo định danh (Nominal scale): thường dùng cho các dữ liệu định tính và đơn giản chỉ để phân loại, đếm tần số xuất hiện của các biểu hiện, không cho biết sự hơn kém. Ví dụ giới tính, nghề nghiệp… Thang đo thứ bậc (Ordinal scale): Phân loại dữ liệu thành các nhóm riêng biệt trong đó có cho biết thứ hạng, sự hơn kém. Tuy nhiên thang đo này vẫn không cho biết sự chênh lệch giữa các trị số, khoảng cách chính xác giữa các thứ bậc của dữ liệu Thang đo khoảng (Interval scale): Áp dụng cho các dữ liệu định lượng là thang đo mà có xác định khoảng cách giữa các giá trị là con số có ý nghĩa nhưng không bao gồm số 0. Ví dụ nhiệt độ, độ ẩm,…. Thang đo tỷ lệ (Ratio scale): là thang đo trong đó sự khác nhau của các giá trị có bao hàm số 0 trong tập số thực. Ví dụ thang đo chiều cao, thu nhập, thời gian, … EM3230 Thống kê ứng dụng 10
  8. Ví dụ về các loại thang đo Thang đo khoảng Thang đo thứ bậc https://issuu.com/tienpham2017/docs/ba_i_7_-_pha_n_ti_ch_du___lie__u EM3230 Thống kê ứng dụng 11
  9. Ví dụ về các loại thang đo EM3230 Thống kê ứng dụng 12
  10. 2.1 Khái niệm và phân loại dữ liệu Phân biệt dữ liệu chuỗi thời gian, dữ liệu chéo, dữ liệu bảng § Dữ liệu chuỗi thời gian (time-series data) § Dữ liệu theo không gian (cross-sectional data) § Dữ liệu bảng (pannel data): Hỗn hợp EM3230 Thống kê ứng dụng 13
  11. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian § Chuỗi thời gian là chuỗi các giá trị của một chỉ tiêu nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian § Các giá trị quan sát không độc lập mà tồn tại sự phụ thuộc (cơ sở để xây dựng các phương pháp dự báo trên chuỗi thời gian) § Dạng tổng quát ti t1 t2 t3 … tn Yi Y1 Y2 Y3 … Yn § ti thời gian thứ i (giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm …) § Yi giá trị của chỉ tiêu tương ứng với thời gian thứ i EM3230 Thống kê ứng dụng 14
  12. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian § Ví dụ Số liệu về doanh số bán hàng của một cửa hàng Tháng 1 2 3 4 5 6 Doanh thu ( tỷ) 34 38 35 37 42 49 § Ý nghĩa: Nghiên cứu biến động của hiện tượng theo thời gian: đặc điểm mùa vụ, tính xu hướng và tính quy luật EM3230 Thống kê ứng dụng 15
  13. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Phân loại Ø Dãy số thời điểm Ngày 8/2 9/2 10/2 11/2 12/2 Giá vàng (tr.đ/L) 47 46 45 47 45 Ø Dãy số thời kỳ Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Lợi nhuận (tỷ đ) 1875 1734 1800 1952 2200 Phân biệt dựa vào khả năng cộng dồn, mở rộng khoảng cách thời gian EM3230 Thống kê ứng dụng 16
  14. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần của chuỗi thời gian Yt Y=TxSxCxI T Xu hướng I Các thành phần của C Ngẫu dãy số thời Chu kỳ nhiên gian S Mùa vụ EM3230 Thống kê ứng dụng 17
  15. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần của chuỗi thời gian Yt Tính xu hướng § Biến động theo chiều hướng tăng hoặc giảm khi dãy số được quan sát trong dài hạn § Dữ liệu ghi nhận qua nhiều năm ớ ng tăn g Doanh Xu h ư số Thời gian EM3230 Thống kê ứng dụng 18
  16. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần của chuỗi thời gian Yt Tính chu kỳ VD: Đặc điểm của chu kỳ kinh doanh/ chu kỳ sống của một sản phẩm: Giới thiệu, phát triển, bão hòa, suy thoái ỳ Doanh số 1 chu k Thời EM3230 Thống kê ứng dụng gian 19
  17. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần của chuỗi thời gian Yt Mùa vụ: § Đặc điểm biến động tăng hoặc giảm ở các thời kỳ một cách rõ rệt § Tính hệ thốngà có thể dự đoán Doanh số Hè Đông Xuân Thu Thời gian EM3230 Thống kê ứng dụng 20
  18. THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần của chuỗi thời gian Yt Tính ngẫu nhiên q Đặc điểm: Bất thường, không có hệ thống, ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên § Thiên tai, thảm hoạ § Chiến tranh, khủng bố q Xảy ra trong thời gian ngắn và thường không lặp lại à không thể dự đoán EM3230 Thống kê ứng dụng 21
  19. 2.2 Các chỉ tiêu thống kê cơ bản trong kinh tế và quản trị kinh doanh Thảo luận nhóm trên lớp EM3230 Thống kê ứng dụng 22
  20. 2.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu 2.3.1. Thu thập dữ liệu thông qua báo cáo § Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên định kỳ theo nội dung, phương pháp và chế độ báo cáo đã quy định thống nhất. Ví dụ: các bộ phận/ doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quí, năm phải lập và gửi các báo cáo lên cấp trên. 2.3.2. Thu thập dữ liệu thông qua điều tra § Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra. Điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu: § Điều tra toàn bộ là tiến hành thu thập dữ liệu trên tất cả các đơn vị của tổng thể, không bỏ sót bất kỳ một đơn vị nào. § Điều tra chọn mẫu là tiến hành thu thập dữ liệu chỉ trên một số đơn vị được lấy ra của tổng thể, sau đó kết luận rút ra được suy rộng cho toàn bộ tổng thể. EM3230 Thống kê ứng dụng 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2