intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 2: Những yếu tố cơ bản của thông tin vô tuyến điện hàng hải

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 2: Những yếu tố cơ bản của thông tin vô tuyến điện hàng hải. Bài này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: các loại thông tin trong dịch vụ hàng hải; các loại trạm trong dịch vụ liên lạc di động hàng hải; các dải tần sóng vô tuyến; đặc tính lan truyền sóng; các lưu ý khi sử dụng thiết bị vô tuyến điện;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 2: Những yếu tố cơ bản của thông tin vô tuyến điện hàng hải

  1. Bài 2: Những yếu tố cơ bản của thông tin vô tuyến điện hàng hải Các loại thông tin trong dịch vụ hàng hải: Thông tin cấp cứu tàu bị nạn phát Thông tin cấp cứu Đài bờ phát thông tin báo nạn ( Từ một trạm hay một Báo nạn phát từ tàu không bị nạn người bị nạn cần hay bắt đầu bị nguy hiểm và cần trợ giúp) Thông tin khẩn cấp: liên quan an toàn con người hoặc bản thân trạm. Thông tin an toàn: thông tin quan trọng về hàng hải hoặc khí tượng.
  2. Các loại trạm trong dịch vụ liên lạc di động hàng hải: ⚫ Nhóm trạm cố định: đài bờ duyên hải COAST STATION, trạm hoa tiêu PILOT STATION, RCC ⚫ Nhóm trạm di động: đài tàu SHIP STATION, trạm trên phương tiện cứu sinh LIFECRAFT STATION, trạm trên máy bay AIR CRAFT STATION Một số kiến thức về tần số và bước sóng:
  3. Các dải tần sóng vô tuyến: Viết tắt Băng tần Thang tần số Bước sóng AF Audio 2 kHz đến 20kHz 15000 km đến 15 km RF Radio 10 kHz đến 300 GHz 30 km đến 0.1 cm VLF Very low 10 kHz đến 30 kHz 30 km đến 10 km LF Low 30 kHz đến 300 kHz 10 km đến 1 km MF Medium 300 kHz đến 3000 kHz 1 km đến 100m HF High 3 Mhz đến 30 Mhz 100 m đến 10m VHF Very High 30 Mhz đến 300 Mhz 10m đên 1 m UHF Ultra High 300 Mhz đến 3000 Mhz 1m đên 10 cm SHF Super High 3 GHz đến 30 GHz 10 cm đến 1 cm EHF Extreme High 30 GHz đến 300 GHz 1 cm đến 0.1 cm
  4. Đặc tính lan truyền sóng: Các tầng điện ly trong khí quyển
  5. Các đường truyền sóng: ⚫ Sóng đất: truyền đi dọc theo mặt đất hoặc gần mặt đất, bị ảnh hưởng bởi địa hình ⚫ Sóng không gian : truyền đi trong từng đối lưu, theo 2 đường trực tiếp hoặc phản xạ từ mặt đất, mặt biển tới máy thu ⚫ Sóng trời có 2 loại : ⚫ Loại thứ 1: phản xạ từ tầng điện ly hay gọi là sóng điện ly ⚫ Loại thứ 2: đi thẳng vào vũ trụ ( sóng vệ tinh) Sóng không gian
  6. Các lưu ý khi sử dụng thiết bị vô tuyến điện: ⚫ Tần số cộng hưởng: để thu nhận được tín hiệu từ máy phát, điều quan trọng nhât là phải điều chỉnh cho mạch vào của máy thu cộng hưởng với tần số của máy phát gọi là điều hưởng, khi tần số máy thu bằng tần số của tín hiệu do máy phát phát đi, thì có cộng hưởng với tần số tín hiệu phát. ⚫ Đường truyền:
  7. MF: theo đường sóng đất và sóng trời. Ban ngày có lớp D hấp thụ mạnh năng lượng sóng truyền, ban đêm lớp D mất, sóng chủ yếu phản xạ từ tầng điện ly. Tầm xa khi công suất 1kw: sóng đất 50-1500 km, sóng trời 2000 km HF: đường lan truyền chủ yếu là sóng trời phản xạ từ lớp F, sử dụng cho tàu hoạt động vùng biển A3, A4 VHF: đường lan truyền chủ yếu là sóng không gian, chỉ hai điểm trực tiếp nhìn thấy nhau mới có thể liên lạc được.
  8. ⚫ Hiện tượng vùng lặng ⚫ Hiện tượng pha đinh Các chế độ phát, điều chế tín hiệu: 3 loại sóng cấn phân biệt: tín hiệu cần truyền đi, sóng mang cao tần, sóng biến điệu. Điều biên_Amplitude Modulation AM: Điều tần_Frequency Modulation: tần biên độ của sóng mang cao tần thay đổi số sóng mang thay đổi theo sự thay đổi theo sóng tín hiệu, tần số và pha kg đổi. sóng tín hiệu
  9. ⚫ Điều pha_Phase Modulation_PhM: như điều tần , biên độ của sóng mang không đổi. Pha của sóng mang cao tần thay đổi theo pha của tín hiệu cần truyền đi. ⚫ Điều xung: một hoặc nhiều thông số của xung được biến điệu ứng với tín hiệu cần truyền. ⚫ Phát đơn biên_ Single sideband SSB: phát xạ đơn biên, hạn chế sóng mang tiết kiệm năng lượng. ⚫ Các chế độ phát: (xem trang 16 GMDSS) ⚫ Thu nhận và tách sóng: để thu nhận các sóng mang cao tần biến điệu: ⚫ Dùng mạch cộng hưởng ở đầu vào máy thu. ⚫ Điều chỉnh sao cho mạch vào máy thu có tần số bằng hoặc gần bằng với tần số sóng cần thu ⚫ Dải thông_bandwith: là dải tần số mà trong đó độ dẫn điện của mach không nhỏ hơn độ dẫn nạp cực đại chia căn bậc 2 của 2. ∆f= f2- f1 = f0/Q f0: tần số cộng hưởng , ∆f: độ rộng dải lọt Dải lọt rộng dễ thu sóng, dễ nhiễu và ngược lại.
  10. ⚫ Tách sóng: là quá trình lấy lại sóng tín hiệu từ sóng mang cao tần đã điều biến ⚫ Moderm_Modulator Demodulator: là bộ điều chế_ bộ giải điều chế sử dụng để thu phát các dưc liệu số. Sự phân bổ tần số cho các dịch vụ liên lạc hàng hải: Liên lạc tầm gần: VHF CH:16 (156.8MHz), CH:70 Liên lạc tầm trung: MF 2182 kHz ⚫ Liên lạc mặt đất MF_DSC 2187.5 kHz 2174.5 kHz, an toàn báo nạn = TELEX NAVTEX quốc tế 518 kHz Liên lạc tầm xa: HF các dải tần 4,6,8,12 và 16 MHz. Tàu duy trì trực canh trên tần số 8 MHz về báo nạn và an toàn DSC và tối thiểu 1 trong các tần số khác nêu trên. ⚫ Liên lạc vệ tinh : sử dụng tần số SHF, dải tần phát lên về tinh 1626,5-1646,6 MHz, dải tần thu về từ vệ tinh: 1525,0 – 1545,0 MHz và hệ thống COSPASS- SARSAT trên tần số 125.5 MHz và 406 MHz
  11. Các khái niệm và chú giải về kênh vô tuyến Một kênh thông tin có thể chứa tần đơn, cặp đôi tần số hoặc nhiều tần số cùng lúc. ⚫ Tần đơn_ single frequency: thu và phát cùng một tần số ⚫ Cặp đôi tần số_ doubling of frequency: trên một kênh có hai tần số thu và phát riêng Thể thức liên lạc: đơn công, bán công, song công, đa công. ⚫ Đơn công_Simplex: liên lạc trên một kênh chỉ theo một chiều phát thì ngưng thu và ngược lại. ⚫ Song công _Duplex: liên lạc trên môt kênh theo 2 chiều phát và thu trên hai tần số khác nhau. ⚫ Bán song công_Semiduplex: liên lạc trên một kênh theo hai chiều, nhung luân phiên. ⚫ Đa công phân thời_Time Division multiplex TMD: Nhiều tín hiệu có thể chia vào cùng liên lạc trên một kênh, mỗi kênh sử dụng một khe thời gian khác nhau.
  12. CÁC LOẠI ANTEN ⚫ Chấn tử đối xứng (bỏ qua) ⚫ Chấn tử không đối xứng( bỏ qua) ⚫ Anten khung: là 1 khung dây ( quấn nhiều vòng) dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật đặt trong một vỏ kim loại. Giản đồ thu có hình tim ⚫ Anten khe: là 1 ống dẫn sóng, dọc theo ống được khoét các khe hẹp để bức xạ và thu năng lượng siêu cao tần. Giản đồ phát hình búp phát
  13. ⚫ Anten parabol: ⚫ Anten roi ( WHIP)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2