intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 5: Mô hình kinh tế

Chia sẻ: Tự Do | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 5: Mô hình kinh tế trình bày những nội dung chính sau: Tổng quan về mô hình kinh tế, quá trình giải quyết bài toán trên máy tính, một số mô hình thông dụng . Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 5: Mô hình kinh tế

  1. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TRÊN MÁY Bài 5: MÔ HÌNH KINH TẾ 1
  2. 5.1. Tổng quan về mô hình kinh tế 2
  3. Warm up – khởi tạo doanh nghiệp Goals Constraints Resources 3
  4. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề  Một câu / mệnh đề ngắn gọn, rõ ràng về cái gì cần giải quyết ườ n g ến t r  ? Đi  đ  n h ất h a n h ờ n g   n n  t r ư h ấ t  ? Đế g   rẻ  n t rư ờ n Đến  Đến trường bằng phương tiện gì là rẻ nhất ? 4
  5. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề Mô hình – sự mô tả, biểu diễn một cách đơn giản Lập mô hình của các sự vật, hiện tượng phức tạp. "a simplified description and  representation of a complex  2 chức năng: entity or process". • Đơn giản hóa (trừu tượng hóa) • Phương tiện lựa chọn 5
  6. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề Lập mô hình Mô hình toán học a b Y F K, L AK L Mô hình vật lý Mô hình khái niệm (mô hình sơ đồ): 6
  7. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề Thành phần của mô hình Lập mô hình C = x1c1 + x2c2 + x3c3  min Hàm Biến quyết  mục tiêu định, ngoài Mô hình x1  x2 Các phương  Chính sách,  xi ∈ {0, 1} trình quan hệ c1 =   $ vé ràng buộc c2 = xe  + nước + $gửi xe c3 = xe + nón + $xăng + $gửi xe + $BH + … 7
  8. Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính Hàm mục tiêu Z(x) = CX  min/max/const Hệ ràng buộc AX ⊕ B ; ràng buộc quản lý (=, ≥, ≤) X ≥ 0 ; ràng buộc tự nhiên X =  [xi]  – Decision Variables C =  [ci]  – Objective Function Coefficient CX = [cixi]  – Basic Feasible Solution AX =  (aijxij)   – Left Hand Side (L.H.S.) B =  [bi]  – Right Hand Side (R.H.S.) 8
  9. Lập mô hình  Bước 1: Xác định và đặt tên biến Biến quyết định: nhà quản lý lựa chọn “kiểm soát được” để đạt mục tiêu quản lý Biến ngoài: “ảnh hưởng nhưng không kiểm soát được”  tham số bài toán Biến trung gian: làm rỏ ý nghĩa hơn bài toán  Phải đặt tên cho các biến Ví dụ: x1 – chọn xe đạp; c1 – chi phí đi xe đạp, v – giá vé xe bus …. 9
  10. Lập mô hình   Bước 2: Xác định mục tiêu  hàm mục tiêu Mục tiêu: kết quả tổ chức mong muốn. Ví dụ lợi nhuận, chi phí, khách hàng, thời gian …  biểu diễn dưới dạng hàm mục tiêu Z(x) = CX  min/max/const Ví dụ: Cực đại hóa lợi nhuận Lợi nhuận = Z(x) = c1x1 + c2x2 + c3x3  max Ví dụ: Cực tiểu hóa chi phí Chi phí = Z(x) = c1x1 + c2x2 + c3x3  min 10
  11. Lập mô hình   Bước 3: Xác định hệ ràng buộc  Các hạn chế, ràng buộc ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nhà quản lý. Biểu diễn dưới dạng hệ phương trình/ bất phương trình tuyến tính AX ⊕ B X≥0 Lưu ý: Ràng buộc tự nhiên: giá trị không âm, số nguyên, chọn/không chọn … Ví dụ: xi ≥ 0 (i=1,n); xi nguyên; Xi ∈ {0, 1} 11
  12. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề Yêu cầu: • Thu thập đầy đủ, chính Lập mô hình xác Tổ chức dữ liệu • Tổ chức “thân thiện” e   Ou t Nguồn: rbag n   Ga a g e   I • Báo cáo của cơ quan IGO” Ga rb “G • Phỏng vấn trực tiếp • Phiếu thăm dò ý kiến • Đo đạc hay đo đếm để lấy mẫu trực tiếp • Dùng các phương pháp thống kê  các thông số cần thiế 12
  13. Ví dụ: tổ chức dữ liệu BEP Giá trị gốc Biến quyết định (giá trị hằng) Phương trình Quan hệ Hàm mục tiêu (công thức) 13
  14. 5.2. Quá trình giải quyết bài toán trên máy tính Xác định vấn đề Tìm lời giải tối ưu.  Khả thi Lập mô hình  Tối ưu Tổ chức dữ liệu Tìm lời giải Những khó khăn về lời giải • Khó hiểu đối với nhà quản lý • Các mô hình toán thường chỉ có  một lời giải duy nhất  hạn chế lựa chọn 14
  15. Công cụ Goal Seek … 1. Ra lệnh Data , What-If Analysis, ? Goal Seek … ? ? 2. Khai báo ô a. Hàm mục tiêu b. Giá trị c. Biến quyết định 5. Nhấn OK kết quả trả về tại vị trí hàm mục tiêu How to 15
  16. Công cụ Solver … 1. Ra lệnh Data, Solver … a b 2. Khai báo: c a. Hàm mục tiêu. b. Giá tri. c. Biến quyết định. d d. Hệ ràng buộc, các tùy chọn 3. Nhấn Solve How to
  17. Lưu ý 4. Chọn chấp nhận giải pháp mới (Keep Solver Solution) hay bảo lưu giải pháp cũ (Restore Original Values) 5. Kết luận về – Ý nghĩa kinh tế của lời giải – Tính thực tiễn của lời giải 17
  18. Khai báo ràng buộc 1. Click nút Add trong cửa sổ Solver Parameter 2. Nhập ràng buộc trong cửa sổ Add constraints 3. Click nút Add để chấp nhận 18
  19. Nhập ràng buộc C5:C9 ≤D5:D9 B9:E9 là số nguyên $C$5:$C$9 $B$9:$E$9 $B$12
  20. Bài tập: Solver vs Goal Seek Giống nhau • ?? • ?? Khác nhau Goal Seek Solver 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2