intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuế: Bài 5 - Trường ĐH Công nghệ

Chia sẻ: Banhbeodethuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

42
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuế: Bài 5 Thuế thu nhập doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp; Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp; Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuế: Bài 5 - Trường ĐH Công nghệ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI 5 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Năm 2015
  2. 5.1 KHÁI NIỆM Thuế  TNDN  là  loại  thuế  thu  vào  phần  thu  nhập  chịu  thuế  sau  khi  trừ  các  chi  phí  liên  quan.
  3. 5.2 ĐẶC ĐIỂM Thuế trực thu.    Thu phụ thuộc vào KQHĐKD.  Có tính ổn định.
  4. 5.3 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ    Thu nhập từ hoạt động SXKD  HHDV  và  TN  khác  (trừ  chi  phí  có liên quan).
  5. 5.4 NGƯỜI NỘP THUẾ  DN HĐ theo luật DN.  Các đơn vị sự nghiệp.   Tổ  chức  thành  lập  và  hoạt  động  theo Luật HTX.  DN nước ngoài có cơ sở tại VN.   Các  tổ  chức  khác  có  hoạt  động 
  6. 5.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thuế TNDN  Thu nhập  Thuế  = x phải nộp tính thuế suất  Nếu trích quỹ KH&CN: Thuế  Phần trích  Thu nhập  Thuế TNDN  = ­ lập quỹ  x tính thuế suất phải nộp KH&CN
  7. 5.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thuế TNDN  Thu nhập  Thuế  = x phải nộp tính thuế suất  Nếu trích quỹ KH&CN: Thuế  Phần trích  Thu nhập  Thuế TNDN  = ­ lập quỹ  x tính thuế suất phải nộp KH&CN
  8. 5.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thuế TNDN  Thu nhập  Thuế  = x phải nộp tính thuế suất  Nếu trích quỹ KH&CN: Thuế  Phần trích  Thu nhập  Thuế TNDN  = ­ lập quỹ  x tính thuế suất phải nộp KH&CN
  9. 5.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thuế TNDN  Thu nhập  Thuế  = x phải nộp tính thuế suất  Nếu trích quỹ KH&CN: Thuế  Phần trích  Thu nhập  Thuế TNDN  = ­ lập quỹ  x tính thuế suất phải nộp KH&CN
  10. 5.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thu  Thu nhập  Các  Thu  nhập  được  khoản  nhập  = ­ ­ chịu  miễn  lỗ được  tính thuế thuế thuế trừ Trong đó: Thu  Chi phí  Thu nhập  Doanh nhập  = ­ được  + chịu thuế   thu chịu thuế trừ khác
  11.  Doanh thu  Thời điểm xác định DT bán hàng.   Thời  điểm  xác  định  DT  DVcung  cấp.
  12. DT đối với một số TH cụ thể:   DN  áp  dụng  hình  thức  khấu  trừ.    DN  áp  dụng  hình  thức  trực  tiếp.  Bán trả góp, trả chậm.
  13.  DT đối với một số TH cụ thể:  Giao đại lý  Nhận làm đại lý  Cho thuê tài sản, tài chính.  Hoạt động tín dụng.   Cung cấp điện, nước sinh hoạt.
  14.  DT đối với một số TH cụ thể:  Kinh doanh sân gôn.  Xây lắp, lắp đặt công trình  Trò chơi có thưởng.  Chứng khoán.  DV tài chính.
  15.  Các chi phí được trừ:  Liên quan đến HĐ SXKD trong kỳ  tính thuế.  Có đầy đủ chứng từ hợp pháp.   Không  dùng  tiền  mặt  đối  với  hóa  đơn có tổng giá thanh toán từ 20trđ.  Mức chi phí hợp lý.
  16.  Các chi phí không được trừ:   Không  thỏa  mãn  điều  kiện  chi  phí  được  trừ.  Trừ:  thiên  tai,  HH  hết hạn sử dụng,... TS không sử dụng cho SXKD;   không có giấy tờ; khấu hao vượt  mức; hết thời gian sử dụng…
  17.  Các chi phí không được trừ:  NVL vượt mức tiêu hao hợp lý  Chi phí không có hoá đơn   Tiền  lương,  tiền  công,  tiền  thưởng:  Không  thực  tế  chi;  không quy định cụ thể,...
  18.  Các chi phí không được trừ   Tiền  ăn  giữa  ca  vượt  mức  quy  định  Phần vượt chi trang phục.   Chi  vượt  phụ  cấp  tàu  xe  nghỉ  phép năm.  Chi vượt công tác phí.
  19.  Các chi phí không được trừ:  Trích BH bắt buộc vượt mức.   Hóa  đơn  tiền  điện,  nước  không  mang tên cơ sở kinh doanh  Chi vượt phí thuê TSCĐ  Chi phí lãi vay vượt mức, góp vốn  điều lệ thiếu,…
  20. Các chi phí không được trừ  Trích lập dự phòng không đúng.  Chi phí trích trước không đúng.  Chi tài trợ không đúng.  Phạt vi phạm hành chính.   Thuế  GTGT  đầu  vào  đã  khấu  trừ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2