intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc bổ dưỡng

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:198

125
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thuốc bổ dưỡng" trình bày những cơ sở phân loại tính chất chung của thuốc bổ; trình bày tên khoa học, BPD, hoạt chất của các vị thuốc bổ; trình bày công năng, chủ trị, liều dùng của các vị thuốc bổ; liệt kê các vị thuốc bổ. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên khoa y dược dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc bổ dưỡng

  1. THUỐC BỔ DƯ DƯỠNG
  2. THUỐC BOÅ Mục tiêu 1. Trình bày cơ sở phân loại loại,, tính chất chung của thuốc bổ 2. Trình bày tên KH, bpd, hoạt chất của các vị thuốc bổ 3. Trình bày công năngng,, chủ trị trị,, liều dùng của các vị thuốc bổ 4. Liệt kê các vị thuốc bổ
  3. @Định nghĩa Bồi bổ cơ cơ thể trong trư trường hợp khí huyết âm dươ ng không đầy đủ ương @Phân loại 1. Bổ khí 2. Bổ dươ ng dương 3. Bổ huyết 4. Bổ âm •
  4. THUỐC BỔ KHÍ - Khí hưhư, khí kém, cơ cơ thể suy như nhược - Ng Ngưười ốm dậy, ngư người già - Tỳ hưhư - Phế hưhư - Tác dụng kiện tỳ, bổ phế - Dùng chung thuốc bổ huyết - Các vị thuốc: Nhân sâm, đảng sâm, bạch truật, hoài sơ sơn, hoàng kỳ, cam thảo, đinh lă lăng, gấc…
  5. THUỐC BỔ DƯƠ NG DƯƠNG - Bổ thận tráng dươ dương, ng, mạnh gân cốt : liệt dươ ng, di tinh, đau nhức xươ ương, xương ng cốt, suy tủy - Phối hợp thuốc bổ khí ôn trung - Tính ôn dễ gây táo, không dùng lâu dài  mất tân dịch - Các vị thuốc: Ba kích, cẩu tích, tục đoạn, cốt toái bổ, lộc nhung, thỏ ty tử, hẹ…
  6. THUỐC BỔ HUYẾT - Tạo huyết, dư dưỡng huyết - Dùng chung thuốc bổ khí, bổ tỳ, dư dưỡng tâm… - Các vị thuốc: Thục địa, đươ đương ng quy, hà thủ ô đỏ, tang thầm, tử hà sa, long nhãn, bạch thư thược…
  7. THUỐC BỔ ÂM - Sinh tân dịch (chứng âm hư hư) - Dùng bổ chân âm (can, tâm, thận) ngọtnê trệ - Tính hàn, vị ngọt (nên dùng thêm thuốc kiện tỳ) - Dùng chung thuốc bổ huyết - Các vị thuốc: Hoàng tinh, bách hợp, thiên môn, sa sâm, câu kỷ, qui bản, miết giáp, thạch hộc…
  8. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG Nên phối hợp 4 loại với nhau tùy theo bệnh cảnh lâm sàng Dùng khi cần nâng đỡ thể trạng ngư người bệnh -Chú ý bổ tỳ và vị -Không nên dùng ngay liều quá cao, nên từ từ để cơ cơ thể bệnh nhân hấp thụ đư được ợc -Liều lư lượng tùy bệnh nặng nhẹ
  9. THUỐC BỔ KHÍ 1. NHÂN SÂM 2. SÂM VIỆT NAM 3. ĐINH LĂNG 4. BẠCH BIỂN ĐẬU 5. ĐẢNG SÂM 6. HÒANG KỲ 7. CAM THẢO BẮC 8. BẠCH TRUẬT 9. HOÀI SƠ SƠN 10. ĐẠI TÁO 11. BỐ CHÍNH SÂM
  10. NHÂN SÂM -Tên Tên:: Panax ginseng – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ -TVQK: ngọt, đắng, bình phế, tỳ -TPHH : Saponin, polyacetylen, acid amin -TDDL : Đại bổ nguyên khí Phục mạch cố thoát Bổ tỳ ích phế Sinh tân
  11. -CD : Chữa suy như nhược cơ cơ thể Chữa ho suyễn do phế hư hư Chữa tỳ vị hư hư nh nhưược Chữa mất ngủ, tim hồi hộp -LD : 2- 2-12g/ngày Chú ý : phụ nữ mới sinh, cao huyết áp không dùng Nhân sâm kỵ Lê lô
  12. NHÂN SÂM
  13. NHÂN SÂM
  14. NHÂN SÂM
  15. NHÂN SÂM VIỆT NAM -Tên Tên:: Panax nietnamensis – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ (Sâm Ngọc linh, sâm K5) -TVQK: ngọt, đắng, bình phế, tỳ -TPHH : Saponin, polyacetylen, 18 loại acid amin, 20 nguyên tố vi lư lượng -TDDL : Đại bổ nguyên khí Hạ cholesterol An thần ích trí
  16. -CD : Chữa suy như nhược cơ cơ thể và tinh thần Chữa ho suyễn do phế hư hư Chữa viêm họng hạt Chữa đư đường ờng huyết cao, cholesterol cao Tăng khả nănăng làm việc bằng trí óc -LD : 2- 2-8g/ngày Chú ý : Tiêu chảy, thổ huyết, cao huyết áp không dùng
  17. NHÂN SÂM VIỆT NAM
  18. NHÂN SÂM VIỆT NAM
  19. NHÂN SÂM VIỆT NAM
  20. ĐINH LĂNG -Tên Tên:: Polycias fructicosa – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ hay vỏ rễ -TVQK: ngọt, bình -TPHH : Saponin, polyacetylen, acid amin -TDDL : Đại bổ ngũ tạng Tiêu thực Tăng sữa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2