intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

327
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là thuốc có tác dụng làm tăng lực co bóp của cơ tim, được chia làm 2 nhóm:thuốc loại Glycosid. Thuốc không phải Glycosid, có tác dụng làm tăng lực co bóp cơ tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)

  1. THUỐC TRỢ TIM Bs. Lê Kim Khánh
  2. TỔNG QUÁT SUY TIM • Tim không cung cấp đủ sự tưới máu theo nhu cầu cho các cơ quan, đặc trưng bởi: – Cung lượng tim giảm. – Tăng sức đề kháng ngọai biên. – SUY TIM tiến triển: • Tăng áp lực tĩnh mạch ngọai biên → phù • Phù phổi.
  3. STAGE DISABILITY CLASS 1  No symptoms Can perform ordinary  MILD activities without any limitations CLASS 2  Mild symptoms ­ occasional             MILD swelling Somewhat limited in ability  to exercise or do other strenuous  activities CLASS 3  Noticeable limitations in ability to  exercise or participate in mildly  strenuous activities MODERATE Comfortable only at rest CLASS 4 SEVERE Unable to do any physical activity  without discomfort Some HF  symptoms at rest
  4. ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ: Hồi phục lại tình trạng suy tim. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC: Giảm công (làm việc) cho tim thông qua: -Nghỉ ngơi. -Hạn chế muối. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC: -Lợi tiểu. -Giãn mạch: ACEI, Hydralazin, Nitrate…. -Thuốc ↑ sức co bóp cơ tim (Inotropic (+)): *Glycosides tim (Digoxin…) *Catecholamins (Dopamin…) *Ức chế men Phosphodiesterase(Amrinon,Milrinon)
  5. THUỐC TRỢ TIM • Là thuốc có tác dụng làm tăng lực co bóp của cơ tim, được chia làm 2 nhóm: – thuốc loại Glycosid. – thuốc không phải Glycosid, có tác dụng làm tăng lực co bóp cơ tim.
  6. 1. GLYCOSID TIM • Digitalis: danh từ chỉ chung các Glycosides có cấu trúc hoá học và t/d trợ tim tương tự dù không cùng nguồn gốc. – Từ lá cây dương địa hoàng: • Digitalis purpurea ( Digitoxin ) • Digitalis Laneta ( Digoxin ) – Từ cây Strophantus gratus (Ouabain ) • Về hoạt chất, các cây trên đều có Glycosid, bị thủy phân, chia làm 2 phần: – phần đường (glycon) không có tác dụng dược lý. – phần không đường (aglycon hoặc genin) có tác dụng tr ợ tim.
  7. Hoạt chất Glycosides tim
  8. GLYCOSID TIM-Cơ chế tác dụng
  9. GLYCOSID TIM-Cơ chế tác dụng
  10. GLYCOSID TIM- Cơ chế tác dụng 1-Ức chế trực tiếp bơm Na+ (Na+,K+-ATPase)/màng tb → tăng [Ca2+] nội bào 2- Tăng dòng Ca 2+ vào chậm/pha bình nguyên → Nồng độ Ca 2+/ nội bào ↑ → gắn kết phức hợp Protein nghỉ, giải phóng sợi Actin → gây co cơ.
  11. GLYCOSID TIM-Tác dụng dược lý *Tại tim: • Tăng sức co bóp cơ tim • Giảm nhịp tim: – t/d trực tiếp (ức chế giao cảm, giảm tự động tính tại nút xoang) – t/d gián tiếp (kích thích dây X) • Giảm dẫn truyền nhĩ thất.
  12. GLYCOSID TIM-Tác dụng dược lý *Ngoài tim: • Thận: lợi tiểu (giảm phù trong suy tim) -Digitalis làm ↑ CO → ↑ lưu lượng máu đến thận -Ức chế ATPase/ màng tb ống thận → ↓ tái hấp thu Na+ và nước. • Cơ trơn: ↑ co bóp cơ trơn đặc biệt cơ trơn tiêu hóa, khí quản, tử cung (liều độc). • Thần kinh: kích thích trung tâm nôn/sàn não thất 4
  13. GLYCOSID TIM- Dược động học • Digitoxigenin (phần Genin của Digitoxin) có 1 nhóm –OH tự do → dễ tan trong Lipid, hấp thu hoàn toàn khi uống. • Uabaigenin (phần Genin của Ouabain) có 5 nhóm –OH tự do, không hấp thu qua đường tiêu hóa nên phải tiêm tĩnh mạch. • Digoxigenin (phần Genin của Digoxin) có 2 nhóm –OH tự do → hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn Uabaigenin, nhưng không hoàn toàn như digitoxigenin (# 75%).
  14. GLYCOSID TIM- Dược động học Hiệu quả Hấp thu Thải trừ Chuyển T1/2 cực đại qua hóa (đường đường uống) tiêu hóa DIGOXIN 4-6h 75 % Thận 5% 1,5 ngày (DIGITALIN) DIGITOXIN 6 - 12 h 90 - 100 % Thận Gan 7 ngày OUABAIN Không hấp Thận (dạng Không 6 giờ thu còn hoạt chuyể tính) n hoá
  15. GLYCOSID TIM- Chỉ định 1- Suy tim: hiện nay ít sd đơn độc • hiệu quả nhất với suy tim CO thấp: suy tim do tăng huyết áp, bệnh mạch vành, xơ vữa mạch, bệnh van tim. • ít hiệu quả hơn với suy tim CO cao: suy tim do cường giáp, thiếu máu, bệnh cơ tim tắt nghẽn, thiếu B 1, nhiễm khuẩn. 2- Rung nhĩ có kèm suy tim hoặc không 3- Cuồng động nhĩ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2