intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

624
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu với mục tiêu xây dựng tài liệu hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo TAT; huấn luyện giảng viên, nhân viên thực hiện tài liệu hướng dẫn TAT; thực hiện thí điểm tài liệu, chương trình đào tạo TAT nhằm cập nhật kiến thức, thay đổi hành vi và thái độ liên quan đến TAT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu

  1. BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG – TIẾT CHẾ TIÊM AN TOÀN VÌ SỰ AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊM, NGƯỜI ĐƯỢC TIÊM VÀ CỘNG ĐỒNG Nguyễn Bích Lưu TP. Hồ Chí Minh, 25/6/2010
  2. Nội dung trình bày • Đặt vấn đề • Mục tiêu • Phương pháp • Các bước tiến hành • Kết quả • Đề xuất giải pháp
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ • Tiêm là kỹ thuật xâm lấn, phổ biến tại các cơ sở y tế nhằm điều trị, chẩn đoán và dự phòng. • Quan niệm thuốc tiêm có tác dụng hơn, nhanh hơn thuốc uống  lạm dụng tiêm  nguy cơ rủi ro do tiêm. • WHO: Mũi tiêm an toàn sẽ không làm tổn hại đến người nhận mũi tiêm, người tiêm và cộng đồng. • Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều bất cập, nguy cơ không an toàn trong tiêm.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp) Dưới đây là những phát hiện từ những nghiên cứu của Hội Điều dưỡng VN những năm 2002, 2005, 2008: - Thiếu, chưa được cập nhật thông tin  lạm dụng tiêm. - Phân loại, thu gom, quản lý chất thải sau tiêm chưa đúng. - Chưa trang bị đủ phương tiện vệ sinh tay và thu gom chất thải y tế. - Thiếu hệ thống giám sát tai nạn rủi ro nghề nghiệp. - Chưa tuân thủ đầy đủ các bước và nguyên tắc của quy trình kỹ thuật, đặc biệt các thao tác liên quan đến KSNK.
  5. Năm 2008-2009, Phòng ĐD Bộ Y tế phối hợp với WHO thực hiện dự án Tiêm an toàn tại: - Bệnh viện Nhi Trung ương, - Bệnh viện huyện Kim Sơn và 10 trạm Y tế xã của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
  6. MỤC TIÊU Tăng cường thực hành tiêm an toàn thông qua: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo TAT. - Huấn luyện giảng viên, nhân viên thực hiện tài liệu hướng dẫn TAT. - Thực hiện thí điểm tài liệu, chương trình đào tạo TAT nhằm cập nhật kiến thức, thay đổi hành vi và thái độ liên quan đến TAT.
  7. PHƯƠNG PHÁP • Can thiệp theo chiều dọc • Đối tượng: bác sĩ – điều dưỡng từ: - BV Nhi TƯ (10 khoa) - Huyện Kim Sơn, Ninh Bình: + BV huyện (5 khoa) + 10 Trạm y tế xã thuộc huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình
  8. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Thành lập nhóm công tác để thu thập tài liệu trong và ngoài nước. - Rà soát tài liệu và phát hiện sự khác biệt giữa tài liệu đang được sử dụng với tài liệu của nước ngoài - Chọn đơn vị điểm, đánh giá hiện trạng - Hội thảo xác định nhu cầu đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo và tài liệu đào tạo. - Hội thảo góp ý cho chương trình, tài liệu - Đào tạo giảng viên của đơn vị thí điểm (68 người) - Đào tạo cho nhân viên của đơn vị thí điểm (175 người) - Thực hiện theo hướng dẫn sau đào tạo - Giám sát, hỗ trợ của nhóm chuyên gia - Đánh giá kết quả, chỉnh sửa tài liệu - Trình Hội đồng chuyên môn ban hành tài liệu
  9. KẾT QUẢ
  10. 1. Hoàn thành một chương trình và tài liệu đào tạo về tiêm an toàn • Chương trình đào tạo 3 ngày cho điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ sinh. • Bộ tài liệu đào tạo về tiêm an toàn với: - 4 chương - 9 chủ đề
  11. Các chủ đề trong chương trình đào tạo tiêm an toàn TT Chương, chủ đề I Tổng quan về tiêm an toàn (3 h) Hiện trạng về tiêm an toàn Kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến tiêm Thay đổi hành vi hướng tới tiêm an toàn II Phòng ngừa chuẩn ( 5 h) Nội dung phòng ngừa chuẩn Phòng ngừa rủi ro và sử trí phơi nhiễm nghề nghiệp III Quy trình kỹ thuật tiêm an toàn ( 10 h) Các giải pháp thực hiện mũi tiêm an toàn Thực hành quy trình tiêm IV Quản lý chất thải rắn y tế và chất thải sắc nhọn liên quan đến tiêm ( 2h) Quản lý chất thải y tế nguy hại và tiêu hủy an toàn chất thải sắc nhọn sau tiêm Thực hành phân loại, thu gom, cất giữ và tiêu hủy chất thải sắc nhọn sau tiêm
  12. 2. Đào tạo giảng viên và tập huấn cho nhân viên TT Đơn vị TOT Nhân viên 1 Bệnh viện Nhi TƯ 30 70 2 Bệnh viện Huyện 38 105 Kim sơn và 10 trạm y tế xã Tổng 68 175
  13. 3. Cải thiện kiến thức, hành vi và thực hành tiêm an toàn sau can thiệp TT Nội dung Trước Sau 1 Kiến thức tiêm an toàn 55.0% 71.7% 2 Số người bệnh có mũi tiêm/1 ngày 75.5% 69.3% 3 Sắp xếp, vệ sinh, cải tiến bàn tiêm Chưa Cải chuẩn thiện 3 Vệ sinh tay trước tiêm 56.1% 65.7% 4 Vệ sinh tay sau tiêm 39.1% 50,5% 5 Thực hành tiêm quy trình tiêm đảm bảo đủ 18 10.9% 22.0% tiêu chí của tiêm 6 Dùng hai tay đậy lại nắp kim 13.9% 12,1% 7 Rủi ro do vật sắc nhọn 37.8% 20.0% 8 Tai nạn rủi ro được làm biên bản báo cáo 6.2% 12.3% 9 Hệ thống theo dõi rủi do do vật sắc nhọn +- ++
  14. CÁC GIẢI PHÁP TIÊM AN TOÀN Được tham khảo tài liệu từ WHO, 3/2010
  15. NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH 1. Giảm thiểu mũi tiêm 2. Thực hành an toàn 3. Trang bị phương tiện thuốc, tiêm 4. Phòng ngừa và sử trí rủi ro do vật sắc nhọn 5. Quản lý chất thải y tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2