intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiết 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ: Đặng Ngọc Trâm | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:37

91
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiết 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch giúp học sinh nắm được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh. Đồng thời, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch. Mong rằng tài liệu này sẽ hữu ích với quý thầy cô và các em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiết 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

  1. Tiết 32 : BỆNH TRUYỀN NHIỄM  VÀ MIỄN DỊCH. Sinh học 10 
  2. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm  chung cuả các bệnh này? Bệnh  đậu mùa Bệnh lao phổi
  3. 1.Bệnh truyền  nhi ễ m: Thế nào là bệnh truyền Ø nhiễm?  Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá  thể này sang cá thể khác. Ø VD : Bệnh thuỷ đậu, Cúm, HIV/AIDS,…. l Tác nhân gây bệnh truyền Ø nhiễm?  Tác nhân gây bệnh  truyền nhiễm rất đa  dạng: Vi khuẩn, vi  nấm, động vật  nguyên sinh, vi rút…..
  4. Vi sinh vật muốn gây bệnh phải đủ những điều kiện nào? Muốn gây bệnh phải đủ những 3 điều kiện : - Độc lực (mầm bệnh và độc tố) - Số lượng nhiễm đủ lớn - Con đường xâm nhập thích hợp
  5. Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm gồm những giai  đoạn nào? Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc  với tác nhân gây bệnh, còn  gọi là phơi nhiễm. Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển  trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh Giai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng  bình thường cuả cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai  đoạn ốm. Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình  phục.
  6. 2.Phương thức lây truyền. - Truyền ngang: sol khí bắn ra hoặc  do hắt hơi + Qua hô hấp + Qua đường tiêu hoá + Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương + Qua quan hệ tình dục. + Qua động vật cắn, côn trùng đốt.
  7. ­ Truyền dọc: Từ mẹ  truyền sang con. Qua nhau thai
  8. 3.Các bệnh truyền nhiễm  thường gặp do virut Tham khảo sách giáo khoa trang 126 và 127. hoàn thành phiếu học tập sau đây
  9. Tên bệnh Phương thức lây truyền Bệnh  thường gặp            Nội dung  Bệnh đường hô Vi rút từ không khí Viêm phổi, hấp qua niêm mạc vào cúm, SARS mạch máu tới đường hô hấp Bệnh đường tiêu Vi rút qua miệng Viêm hóa nhân lên trong mô gan, tiêu bạch huyết chảy, + Vào máu đến các cơ quan tiêu hóa quai bị + vào xoang ruột
  10. Tên bệnh Phương thức lây truyền Bệnh  thường gặp          Nội dung Bệnh đường Vi rút vào máu tới hệ thần Viêm thần kinh kinh TW hoặc theo dây não, thần kinh ngoại vi bại liệt Bệnh lây qua đường sinh Lây trực tiếp qua quan HIV/AIDS dục hệ tình dục , viêm gan Bệnh da Vi rút qua đường hô Sởi,đậ hấp vào máu đến da u mùa Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay đồ dùng hàng
  11. Hãy kể tên các bệnh thường gặp do virut.
  12. Bệnh lao Quai bị Bại liệt Bệnh sởi
  13. ­ Miễn dịch là khả năng của cơ thể  chống lại các tác nhân gây bệnh. Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây  Có mấy loẫ bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta v i  ống khoẻ ạn s mạnh? miễn dịch? ­ Miễn dịch được chia làm hai loại: + Miễn dịch không đặc  hiệu + Miễn dịch đặc hiệu
  14. Nhiễm qua Nước và thức Sol khí chứa  Truyền bệnh qua Tiếp xúc   ăn ô nhiễm mầm bệnh Đường sinh dục trực tiếp Hệ thống  Hệ thống Hệ thống  Da tiêu hoá Hô hấp Sinh Dục Vượt Các tuyến bảo vệ thứ 1 (Da và màng nhầy)Qua tuyến  Rất ít VSV gây bệnh vượt qua Bảo vệ 1 Tuyến bảo vệ thứ 2 (Các yếu tố MD không đặc  hiệu) Các phản ứng MD không đặc  hiệu : viêm, thực bào, gây sốt,.. Tuyến bảo vệ thứ 3 (Các phản ứng MD đặc  hiệu)  Tạo kháng thể : Tạo MD dịch thể và MD tế bào
  15. II. MIỄN DỊCH 1.Miễn dịch không đặc hiệu. Miễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch như  thế nào ? ­ Miễn dịch không đặc hiệu : là miễn dịch tự  nhiên mang tính bẩm sinh. + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước  với kháng nguyên. + Có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch  đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng. ­ Bao gồm hàng rào vật lí, hoá học, vi sinh vật.
  16. Nhiễm qua Nước và thức Sol khí chứa  Truyền bệnh qua Tiếp xúc   ăn ô nhiễm mầm bệnh Đường sinh dục trực tiếp Hệ thống  Hệ thống Hệ thống  Da tiêu hoá Hô hấp Sinh Dục Vượt Các tuyến bảo vệ thứ 1 (Da và màng nhầy)Qua tuyến  Rất ít VSV gây bệnh vượt qua Bảo vệ 1 Tuyến bảo vệ thứ 2 (Các yếu tố MD không đặc  hiệu) Các phản ứng MD không đặc  hiệu : viêm, thực bào, gây sốt,.. Tuyến bảo vệ thứ 3 (Các phản ứng MD đặc  hiệu)  Tạo kháng thể : Tạo MD dịch thể và MD tế bào
  17. II. MIỄN DỊCH 2.Miễn dịch đặc hiệu. Nghiên cứu TT SGK trang 127  Cho  ết th biMi ế nào là mi ễn d ịch đặc hiễn d ịch đặễ ệu là mi c hiệịu ? n d ch xảy  ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Có mấy loại  Ø ­ Miễn dịch đặc hiệmi u đ ượ ễn d c chia  ịch đặc  làm hai loại: hiệu ? Ø + Miễn dịch dịch thể Ø + Miễn dịch tế bào.
  18. Phiếu học tập ­ TG : 5 phút . Hãy nghiên cứu TT SGK  trang 127  Hoàn thành bảng sau : Điểm  Miễn dịch đặc hiệu phân biệt Miễn dịch dịch thể Miễn dịch  tế  bào Sản xuất ra kháng  Có sự tham gia  Đặc điểm thể nằm trong  của tế bào T độc. dịch thể (máu,  sữa, …) Kháng nguyên phản  Tiết ra Prôtêin làm  ứng đặc hiệu với  tan các tế bào bị  Cơ chế tác  kháng thể nhiễm độc và ngăn  động  cản sự nhân lên  của virut.
  19. Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch nào  nh do vi rút, miủễ ln d Trong các bệđóng vai trò ch ực ?ịch tế bào  đóng vai trò chủ lực vì vi rút nằm trong tế  bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng  thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2