intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 3 - Nguyễn Thành Kiên

Chia sẻ: Codon_04 Codon_04 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 3 - Các cấu trúc lập trình trong C hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về cấu trúc lệnh khối; cấu trúc if, if … else; cấu trúc lựa chọn switch; cấu trúc lặp;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 3 - Nguyễn Thành Kiên

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 3. CÁC CẤU TRÚC LẬP TRÌNH  TRONG C.                        Nguyễn Thành Kiên           Bộ môn Kỹ thuật máy tính          Khoa Công nghệ thông tin – ĐHBK HN
  2. Bài 3. CÁC CẤU TRÚC LẬP  TRÌNH TRONG C.  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc if, if … else  3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  3.4. Cấu trúc lặp  3.4.1. Vòng lặp for  3.4.2. Vòng lặp while  3.4.3. Vòng lặp do{...}while  3.5. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình  3.5.1. continue  3.5.2. break 2
  3. Bài 3. CÁC CẤU TRÚC LẬP  TRÌNH TRONG C.  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc if, if … else  3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  3.4. Cấu trúc lặp  3.4.1. Vòng lặp for  3.4.2. Vòng lặp while  3.4.3. Vòng lặp do{...}while  3.5. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình  3.5.1. continue  3.5.2. break 3
  4. 3.1. Cấu trúc lệnh khối  Một lệnh khối là dãy các câu lệnh được  đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn { }  { Ví dụ:  lệnh_1; #include #include lệnh_2; Void main () …. { //day la dau khoi lệnh_n; char ten[50]; printf("Xin cho bietten:”); } scanf("%s",ten); getch(); } //day la cuoi khoi 4
  5. 3.1. Cấu trúc lệnh khối  Trong lệnh khối có thể chứa lệnh khối  khác, ta gọi đó là các lệnh khối lồng  nhau.   Sự lồng nhau của các lệnh khối là không  hạn chế.   Các lệnh trong lệnh khối được thực  hiện tuần tự theo trật tự xuất hiện. 5
  6. 3.1. Cấu trúc lệnh khối { lệnh; { lệnh; ... } … } 6
  7. 3.1. Cấu trúc lệnh khối  C cho phép khai báo biến trong lệnh khối. Biến khai báo  trong lệnh khối chỉ có tác dụng trong khối.  Ví dụ: #include #include void main() // Noi dung cua ham main() cung la mot khoi lenh { int c; // khai bao bien c = 10; printf(“ Gia tri cua c = %d day la c ngoai”,c); // bat dau mot khoi lenh khac { int d; d = 10; printf(“\n Gia tri cua d = %d day la c trong”,d); printf(“\n Tang gia tri cua d them 10 don vi”); d = d + 10; printf(“\n Gia tri cua d = %d day la c trong”,d); } printf(“\n Gia tri cua d = %d day la c ngoai”,d); getch(); } 7
  8. Bài 3. CÁC CẤU TRÚC LẬP  TRÌNH TRONG C.  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc if, if … else  3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  3.4. Cấu trúc lặp  3.4.1. Vòng lặp for  3.4.2. Vòng lặp while  3.4.3. Vòng lặp do{...}while  3.5. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình  3.5.1. continue  3.5.2. break 8
  9. 3.2. Cấu trúc if, if … else  Lệnh if hay còn gọi là lệnh rẽ nhánh,  nhằm điều khiển thực hiện công việc  nào đó hay không tùy theo giá trị  đúng/sai của biểu thức điều kiện.  Cấu trúc lệnh rẽ nhánh có hai dạng:  Dạng không đầy đủ: if  Dạng đầy đủ: if…else 9
  10. Lệnh rẽ nhánh Dạng không đầy đủ  Cú pháp: if (bieu_thuc_dieu_kien) Sai lenh_1; Biểu thức điều kiện Lenh_ke_tiep; Đúng #include   Lệnh 1 #include   void main ()  {     float a;  Lệnh kế tiếp    printf("Nhap a = "); scanf("%f",&a);     if (a !=0 )         printf("Nghich dao cua %f la %f",a,1/a);    getch();  10 } 
  11. Lệnh rẽ nhánh Dạng đầy đủ  Cú pháp: Đúng Sai Biểu thức if (bieu_thuc_dieu_kien) điều kiện lenh_1; else Lệnh 1 Lệnh 2 lenh_2; Lenh_ke_tiep; int a,b,max; Lệnh kế tiếp printf(“Doc vao hai so nguyen:”); scanf(“%d %d”,&a,&b); if (a>b)      max=a; else     max=b; 11
  12. 3.2. Cấu trúc if, if … else Ví dụ: Viết CT yêu cầu người dùng nhập  vào một số nguyên dương là tháng trong  năm và in ra số ngày của tháng đó.   Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12   Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 10   Tháng có 28 hoặc 29 ngày : 2  12
  13. CT tính số ngày của tháng #include #include void main () { int thg; printf("Nhap vao thang trong nam:"); scanf("%d",&thg); if (thg==1||thg==3||thg==5||thg==7||thg==8||thg==10||thg==12) printf("\n Thang %d co 31 ngay ",thg); else if (thg==4||thg==6||thg==9||thg==11) printf("\n Thang %d co 30 ngay",thg); else if (thg==2) printf("\n Thang %d co 28 hoac 29 ngay",thg); else printf("Khong co thang %d",thg); printf("\n Thuc hien xong lenh if"); getch(); } 13
  14. Bài 3. CÁC CẤU TRÚC LẬP  TRÌNH TRONG C.  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc if, if … else  3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  3.4. Cấu trúc lặp  3.4.1. Vòng lặp for  3.4.2. Vòng lặp while  3.4.3. Vòng lặp do{...}while  3.5. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình  3.5.1. continue  3.5.2. break 14
  15. 3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  Cấu trúc lựa chọn switch dùng để rẽ nhánh  khi có nhiều trường hợp có thể xảy ra.  Cú pháp cấu trúc switch switch (bieu_thuc) { case gt_1: lenh_1; [break]; case gt_2: lenh_2; [break]; … case gt_n: lenh_n; [break]; [default: lenh_n+1; [break];] } 15
  16. Hoạt động của lệnh switch Sai Sai Sai Sai bieu_thuc = gt_1 ? bieu_thuc = gt_2 ? . . .  bieu_thuc = gt_n ? default ? Đúng Đúng Đúng Đúng lenh_1 lenh_2 lenh_n lenh_n+1 Sai Sai Sai Sai break ? break ? break ? break ? Đúng Đúng Đúng Đúng Chú ý:        Giá trị của biểu thức kiểm tra phải là số nguyên (char, int, long). 16
  17. 3.3. Cấu trúc lựa chọn switch Ví dụ: Viết CT yêu cầu người dùng nhập  vào một số nguyên không âm và in ra  thứ trong tuần tương ứng.   0 => Chủ nhật  1 => Thứ hai  …  6 => Thứ bảy 17
  18. 3.3. Cấu trúc lựa chọn switch #include  #include  void main() { int a; // khai bao bien printf(“\n Nhap mot gia tri so nguyen khong am: “); scanf(“%d”,&a); if(a
  19. #include #include void main () { int thang; clrscr(); printf("\n Nhap vao thang trong nam "); scanf("%d",&thang); switch(thang) { Cho biết case 1: case 3: case 5: case 7: chương case 8: case 10: case 12: trình printf("\n Thang %d co 31 ngay ",thang); break; case 4: sau làm case 6: case 9: case 11: gì? printf("\n Thang %d co 30 ngay ",thang); break; case 2: printf ("\ Thang 2 co 28 hoac 29 ngay"); break; default : printf("\n Khong co thang %d", thang); break; } 19 getch(); }
  20. 3.3. Cấu trúc lựa chọn switch  Chú ý:  Dựa trên tính chất tự động chuyển xuống  các câu lệnh sau khi không có lệnh break,  ta có thể viết chung mã lệnh cho các  trường hợp khác nhau nhưng cùng được  xử lý giống nhau.  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2