intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 (Chương 3) - TS.Nguyễn Bá Ngọc

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 (Chương 3) tập trung trình bày các cấu trúc lập trình trong ngôn ngữ C: Cấu trúc lệnh khối; cấu trúc rẽ nhánh; cấu trúc lặp; các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 (Chương 3) - TS.Nguyễn Bá Ngọc

  1. IT1110 Tin học đại cương Phần III Lập trình Nguyễn Bá Ngọc 1
  2. Chương 3: Các cấu trúc lập trình trong  ngôn ngữ C Ngô Văn Linh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội 2
  3. Nội dung chương này  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc rẽ nhánh  3.2.1. Cấu trúc if, if … else  3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch  3.3. Cấu trúc lặp  3.3.1. Vòng lặp for  3.3.2. Vòng lặp while   3.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình   3.4.1. continue  3.4.2. break 3
  4. Nội dung chương này  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc rẽ nhánh  3.2.1. Cấu trúc if, if … else  3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch  3.3. Cấu trúc lặp  3.3.1. Vòng lặp for  3.3.2. Vòng lặp while   3.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình   3.4.1. continue  3.4.2. break 4
  5. 3.1. Cấu trúc lệnh khối  Thể hiện cấu trúc tuần tự  Lệnh khối là dãy các câu lệnh được đặt trong cặp  dấu ngoặc nhọn {} { lenh_1; lenh_2; …. lenh_n; } 5
  6. Ví dụ lệnh khối #include #include #include void main() { float r, cv, dt; // Khai bao 3 bien thuc printf("\n Nhap vao ban kinh r = "); scanf("%f",&r); cv = 2*M_PI*r; // Tinh chu vi dt = M_PI*r*r; // Tinh dien tich printf("\nChu vi = %10.2f\nDien tich = %10.2f",cv, dt); getch(); } 6
  7. 3.1. Cấu trúc lệnh khối (tiếp)  Lệnh khối lồng nhau:  Trong một lệnh khối có thể chứa lệnh khối khác  Sự lồng nhau là không hạn chế { lenh; { lenh; ... } … }  7
  8. 3.1. Cấu trúc lệnh khối ­ ví dụ #include #include void main() //Noi dung cua ham main() cung printf(“\n Gia tri cua c = %d la mot khoi lenh day la c trong”,c); { printf(“\n Tang gia tri cua c // khai bao bien them 10 don vi”); c = c + 10; int c; printf(“\n Gia tri cua c c = 10; = %d day la c trong”,c); printf(“Gia tri cua c = %d } day la c ngoai”,c); printf(“\n Gia tri cua c = // bat dau mot khoi lenh %d day la c ngoai”,c); khac getch(); { }// ket thuc khoi lenh cua ham main() int c; c = 10; 8
  9. 3.1. Cấu trúc lệnh khối ­ ví dụ (tiếp)  Kết quả:  Gia tri cua c = 10 day la c ngoai  Gia tri cua c = 10 day la c trong  Tang gia tri cua c them 10 don vi  Gia tri cua c = 20 day la c trong  Gia tri cua c = 10 day la c ngoai 9
  10. Nội dung chương này  3.1. Cấu trúc lệnh khối  3.2. Cấu trúc rẽ nhánh  3.2.1. Cấu trúc if, if … else  3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch  3.3. Cấu trúc lặp  3.3.1. Vòng lặp for  3.3.2. Vòng lặp while   3.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình   3.4.1. continue  3.4.2. break 10
  11. 3.2. Cấu trúc rẽ nhánh  3.2.1. Cấu trúc if, if...else  3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch 11
  12. 3.2.1. Cấu trúc if, if … else  Cú pháp cấu trúc if if (bieu_thuc_dieu_kien) lenh;  Cú pháp cấu trúc if … else if (bieu_thuc_đieu_kien) lenh_1; else lenh_2; 12
  13. 3.2.1. Cấu trúc if, if … else (tiếp) if(biểu thức điều kiện) if(biểu thức điều kiện) lệnh 1; lệnh 1; else lệnh kế tiếp; lệnh 2; lệnh kế tiếp; !=0 ==0 biểu thức điều kiện? biểu thức điều kiện? !=0 =0 lệnh 1 lệnh 1 lệnh 2 lệnh kế tiếp lệnh kế tiếp 13
  14. 3.2.1. Cấu trúc if, if … else (tiếp)  Ví  dụ:  Bài  toán  tìm  số  lớn  nhất  trong  2  số  thực a và b: #include #include else void main() max = a; { printf(“\n So lon nhat // khai bao bien trong 2 so %.0f va float a, b; %.0f la %.0f “,a,b,max); float max; getch(); printf(“ Nhap gia tri a va }//ket thuc ham main()  b: “);  Kết quả: scanf(“%f %f”,&a,&b);  Nhap vao 2 gia tri a va b: 23 247 if(a
  15. 3.2.1. Cấu trúc if, if … else ­ Luyện tập  Lập chương trình tìm số nhỏ nhất trong ba  số thực nhập vào từ bàn phím.  Viết chương trình nhập vào một số nguyên  từ bàn phím, nếu là số chẵn thì hiển thị "Ban  vua nhap so chan", nếu là số lẻ thì hiển thị  "Ban vua nhap so le".  Nhập vào 3 số thực, kiểm tra xem nó có tạo  thành 3 cạnh của tam giác không? 15
  16. 3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch  Cú pháp cấu trúc switch switch (bieu_thuc) { case gia_tri_1: lenh_1; [break]; case gia_tri_2: lenh_2; [break]; … case gia_tri_n: lenh_n; [break]; [default: lenh_n+1; [break];] } 16
  17. 3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (tiếp)  Giá trị của biểu thức kiểm tra (bieu_thuc)  phải là số nguyên:  Phải có kiểu dữ liệu là char, int, long.  Tương ứng các giá trị sau case (gia_tri_1,  gia_tri_2,…) cũng phải là số nguyên. 17
  18. 3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (tiếp) 18
  19. 3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (tiếp)  Quan sát ví dụ: #include #include         case 1: printf("\nSo mot"); void main()                    break; {         case 2: printf("\nSo hai");    int n;                    break;    printf("Hay cho toi mot so nguyen");         default: printf("\nKhong fai 0,1,2");    scanf("%d",&n);     }    switch(n)     getch();    {  }        case 0: printf("\n So khong");                    break; 19
  20. 3.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (tiếp)  Trong ví dụ trên, khi chạy chương trình thì sẽ  như thế nào?  Nếu ta bỏ break đi thì sao? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2