intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IX - ĐHBK TP.HCM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

97
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tĩnh điện học - Phần IX: Lực lorentz, giới thiệu các kiến thức về khái niệm lực Lorentz, đặc điểm của lực Lorentz,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IX - ĐHBK TP.HCM

  1. Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa 1
  2. Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường. Trả lời • Điểm đặt: tại trung N điểm đoạn dây. • Phương: vuông góc với mặt phẳng (B,I). • Chiều: xác đònh theo I S quy tắc bàn tay trái. 2
  3. Ôn tập một chút Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duoãi F B I thẳng sao cho: - Các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay. - Chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ. 3
  4. I F B 4
  5. Ôn tập một chút Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường đều Trả lời • Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây. N • ur góc với Phương: vuông mặt phẳng (B,I). • Chiều: xác đònh theo quy tắc bàn tay trái. I FS ur • Độ lớn: F=B.I.l.sin( B,I) 5
  6. Minh họa chuyển động của dây daãn dưới tác dụng của lực từ: B I F 6
  7. 1. Khái niệm lực Lorentz. 2. Đặc điểm lực Lorentz: a) Điểm đặt. b) Phương. c) Chiều. d) Độ lớn. 7
  8. 1. LỰC LORENTZ Đoạn dây daãn mang dòng điện đặt trong từ Nếu trườngngắt điện thì lực seõ từ B F cuõ n g bò triệt chòu tác dụng tiêu. của lực từ 8
  9. 1. LỰC LORENTZ Kết luận: Lực từ chỉ xuất hiện khi có dòng điện trong đoạn dây đang xét. 9
  10. 1. LỰC LORENTZ Nhắc lại bản chất dòng điện trong kim loại: Là dòng các electron tự do chuyển động có hướng. I e- V e- V e- V e- V e- V e- V e- V e- V e- V e- V 10
  11. 1. LỰC LORENTZ Vậy mỗi electron chuyển động sẽ chịu tác dụng của lực từ. Tổng hợp các lực B e - từ tác dụng lên f - e mỗi electron I e - f chuyển động tạo f F - e thành lực từ tác e - f dụng lên đoạn dây e - f mang f - e dòng điện. f 11
  12. 1. LỰC LORENTZ Kết luận: Mỗi điện tích tự do chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ. Lực này gọi là LỰC LORENTZ 12
  13. 1. LỰC LORENTZ: Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. 13
  14. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG ĐIỆN VÀ LỰC LORENTZ: Lực từ Lực Lorentz Đối tượng tác dụng Dây dẫn Điện tích Điều kiện xuất hiện Có dòng điện I Có chuyển động v Quan hệ Lực tổng hợp Lực thành phần Xác đònh đặc điểm của lực Lorentz dựa vào đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn. 14
  15. 2a. Điểm đặt của lực Lorentz: Tại điện tích chuyển động. 15
  16. 2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ: Phương và chiều của lực Lorentz tác dụng lên mỗi hạt mang điện chuyển động trong đoạn dây daãn trùng với phương và chiều B e - của lực từ tác f - e I f dụng lên - e f e - đoạn dây f e f - Fe - dẫn đó. e f - f 16
  17. 2b.PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ: Phương của lực Lorentz tác dụng từ tác dụng lên lênđoạn điệndaãn mộtdây chuyểndòng điện tích mang r động vuông góc với mp(B, vI) B - e - f e - f e e - f F - f e - e f f - e f 17
  18. 2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ: Lực Lorentz có phương vuông góc với mặtrphẳng chứa vector vận tốc v của hạt ur cảm ứng mang điện và vector từ Br ur ur F mp( B,v ) 18
  19. 2c. chiều CỦA LỰC LORENTZ: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện xác đònh theo quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái duỗi thẳng: F I Lòng bàn tay: hứng các B đường cảm ứng từ Chiều từ cổ tay đến các ngón tay: chiều của dòng điện Ngón cái choãi 900: chiều của lực từ. 19
  20. 2c. Chiều CỦA LỰC LORENTZ: Chiều chuyển động của hạt mang điện tự do: ¡ Cùng chiều dòng điện khi hạt mang điện V dương. I V V V V ¡ Ngược chiều dòng V điện khi hạt mang điện âm. V V 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2