intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức thực thi chính sách

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

357
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày các khái niệm, vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách. Các bước tổ chức thực thi chính sách. Đồng thời nêu những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức thực thi chính sách

  1. Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách • Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách • Các bước tổ chức thực thi chính sách • Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách • Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách • Các hình thức triển khai thực hiện chính sách • Các mô hình tổ chức thực thi chính sách • Phương pháp thực thi chính sách
  2. 1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách 1.1.Khái niệm: Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá cách ứng xử của chủ thể thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định hướng.
  3. 1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách 1.2.Vị trí của thực thi chính sách:  Là một khâu hợp thành chu trình chính sách  Là trung tâm kết nối các bước trong chu trình chính sách  Vị trí đặc biệt quan trọng vì đây là bước trọng, hiện thực hoá chính sách trong đời sống xã hội.  Chính sách trở thành vô nghĩa nếu nó không được đưa vào thực hiện.
  4. 1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách  Là giai đoạn biến ý đồ chính sách thành hiện thực.  Tổ chức thực thi chính sách để thực hiện các mục tiêu chính sách và mục tiêu chung.
  5. 1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách(tt)  Thực thi chính sách là để khẳng định tính đúng đắn của chính sách. - Một khi chính sách được triển khai thực hiện rộng rãi trong đời sống xã hội, thì tính đúng đắn của chính sách được khẳng định ở mức cao hơn, được cả xã hội thừa nhận, nhất là các đối tượng thụ hưởng chính sách.
  6. 1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách(tt)  Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh chỉnh.  Những điều chỉnh về chính sách hay các biện pháp tổ chức thực thi chính sách
  7. 2. Các bước tổ chức thực thi chính sách • Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách. • Phổ biến, tuyên truyền chính sách. • Phân công, phối hợp thực hiện chính sách • Duy trì chính sách • Điều chỉnh chính sách • Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách • Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
  8. 2. Các bước tổ chức thực thi chính sách • Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách. • Phổ biến, tuyên truyền chính sách. • Phân công, phối hợp thực hiện chính sách • Duy trì chính sách • Điều chỉnh chính sách • Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách • Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
  9. 2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách Bao gồm những nội dung cơ bản sau: – Kế hoạch về tổ chức, điều hành – Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực – Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện – Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách – Dự kiến những nội qui, qui chế; về các biện pháp khen thưởng, kỷ luật. • Chính sách ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó xem xét thông qua và điề chỉnh ều
  10. 2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.  Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực thi  Cho mỗi cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi  Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng, làm cho lòng tin của dân chúng vào Nhà nước bị giảm sút.
  11. 2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.  Được thực hiện thường xuyên, liên tục  Bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận; gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng v.v v.
  12. Phân biệt giữa tuyên truyền và truyền thông như thế nào?
  13. Trả lời • Chữ tuyên truyền được dịch từ “ “propaganda” là một khái niệm đã xưa rồi lại còn gợi lên cách làm của phát xít Đức. Vì đó là cách “dội bom” một chiều theo nghĩa từ trên xuống mà mang tính áp đặt nữa. Về phương pháp thì chỉ có một cách là đại trà và xả láng. Người nhận thông tin phản ứng như thế nào không cần biết. Do đó không có hiệu quả vì không muốn nghe thì người ta bịt tai thôi. Đó là chưa nói đến phản ứng ngược lại là người ta dội.
  14.  Truyền thông (Communication) là một khái niệm khoa học quan tâm đến hiệu quả là làm sao cho người nghe thay đổi nhận thức, thái độ, nhất là hành vi. Do đó truyền thông rất quan tâm đến phản hồi (feedback). “Truyền” rồi phải xem người ta có “thông” không chứ! Nếu chưa thông phải thay đổi cả nội dung lẫn hình thức cho phù hợp. Truyền thông mong sự hưởng ứng tự nguyện của đối tượng nên không áp đặt và cố gắng thích nghi thông điệp với từng nhóm đối tượng: thanh niên, trẻ em, phụ nữ, nông dân, công dân, tri thức....
  15.  Như thế, thay vì chỉ có một chiều thì truyền thông mang tính hai chiều, thậm chí đa chiều.  Truyền thông có ba cấp: a) Cá nhân với cá nhân (inter (inter-personal communication), b) Truyền thông nhóm (group communication) c) Truyền thông đại chúng (mass communication).
  16.  Tuyên truyền (…) một chiều, áp đặt.  Khác với truyền thông (communication)  hai chiều bình đẳng hơn.  Tây phương thích sử dụng từ truyền thông – không thích tuyên truyền. Do từ thời Đức Quốc xã, và CNCS.  ở Việt Nam sử dụng tuyên truyền, hiện nay chính phủ -> Bộ thông tin truyền thông (lý > tin- do cho phù hợp với hội nhập)  Phân viện chính trị: ban báo chí – tuyên truyền  ĐH KHXH – NV: khoa báo chí truyền thông.
  17. 2.3.Phân công, phối hợp thực hiện chính sách  Chính sách được thực thi trên phạm vi rộng lớn  Số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực thi chính sách là rất lớn  Trong thực tế thường hay phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể nào đó.
  18. 2.3.Phân công, phối hợp thực hiện chính sách(tt)  Chính sách có thể tác động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý.  Vai trò của các Ban, Uỷ ban phối hợp liên ngành
  19. 2.4. Duy trì chính sách  Là làm cho chính sách sống được trong môi trường thực tế và phát huy tác dụng  Phải thường xuyên quan tâm tuyên truyền, vận động các đối tượng chính sách và toàn xã hội tích cực tham gia thực thi chính sách  Tạo lập môi trường thuận lợi cho việc thực thi chính sách
  20. 2.4. Duy trì chính sách (tt)  Chủ động điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh mới  Các cơ quan Nhà nước có thể kết hợp sử dụng các biện pháp hành chính để duy trì chính sách.  Tăng cường thực hiện dân chủ để người dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2