intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 8: Giới thiệu về chăm sóc sức khỏe ban đầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 8: Giới thiệu về chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương này sẽ giúp sinh viên trình bày tóm tắt được các nội dung và ý nghĩa của tuyên ngôn Alma Ata; trình bày được tình hình và xu hướng triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu trên thế giới; trình bày được các hoạt động CSSKBĐ theo 10 nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam kể từ sau tuyên ngôn Alma Ata;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 8: Giới thiệu về chăm sóc sức khỏe ban đầu

  1. GIỚI THIỆU VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU Trường ĐH Y tế công cộng
  2. CHUẨN ĐẦU RA 1. Trình bày tóm tắt các nội dung và ý nghĩa của tuyên ngôn Alma Ata; 2. Trình bày tình hình và xu hướng triển khai các hoạt động CSSKBĐ trên thế giới; 3. Trình bày các hoạt động CSSKBĐ theo 10 nội dung của CSSKBĐ tại Việt Nam kể từ sau tuyên ngôn Alma Ata; 4. Trình bày tóm tắt các nội dung về Chăm sóc sức khỏe ban đầu của Tuyên ngôn Anasta 2018.
  3. Thế nào là “sức khỏe”?  Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là tình trạng không có bệnh tật (Tổ chức Y tế thế giới, 1948)  Các yếu tố quyết định sức khỏe:  Đặc điểm sinh học  Môi trường  Lối sống  Y tế (Lalonde, 1974)
  4. Bối cảnh trước Hội nghị Alma-Ata  Tình trạng sức khỏe của hàng trăm triệu người trên thế giới là “không chấp nhận được”  1960: 2/3 quốc gia có tuổi thọ TB dưới 60  Tỷ lệ tử vong sơ sinh (IMR) (1960-1970): >100/1000 trẻ đẻ sống  Khoảng cách về sức khỏe giữa các nước giàu và nghèo, giữa các khu vực trong cùng một quốc gia ngày càng lớn  IMR tại các nước nghèo cao gấp 10 – 15 lần các nước thu nhập trung bình  Phần lớn các trường hợp tử vong mẹ xảy ra tại các nước đang phát triển
  5. Bối cảnh trước Hội nghị Alma-Ata  Phân bổ nguồn lực không hợp lý: tập trung phát triển y tế chuyên sâu, khu vực thành thị  Hơn 50% dân số thế giới không nhận được chăm sóc y tế phù hợp; Người nghèo không được tiếp cận với chăm sóc y tế  Môi trường xã hội và thiên nhiên thay đổi. Nhiều bệnh tật mới xuất hiện, phức tạp  Cần một cách tiếp cận mới CSSK
  6. HỘI NGHỊ ALMA - ATA • Từ 6-12 tháng 9 năm 1978: WHO và UNICEF đứng ra đồng tổ chức tại Alma Ata (thủ đô của CH Kazăcstan thuộc Liên xô trước đây) • Có tham dự của 134 chính phủ, 67 tổ chức quốc gia và quốc tế, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các cơ quan liên quan của WHO và UNICEF • Hội nghị đã đưa ra 5 nguyên lý cơ bản CSSKBĐ, và 22 khuyến nghị • Tái khẳng định cam kết “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000”
  7. ĐỊNH NGHĨA CSSKBĐ Là “Chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên các phương pháp và kỹ thuật thực hành, khoa học, được xã hội chấp nhận và được phổ biến đến mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng thông qua sự tham gia tích cực của họ với một chi phí mà cộng đồng và quốc gia có thể chấp nhận được ở mọi giai đoạn phát triển, trên tinh thần tự lực và tự quyết”. (Tuyên ngôn Alma Ata, 1978)
  8. ĐỊNH NGHĨA CSSKBĐ Là “Chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên các phương pháp và kỹ thuật thực hành, khoa học, được xã hội chấp nhận và được phổ biến đến mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng thông qua sự tham gia tích cực của họ với một chi phí mà cộng đồng và quốc gia có thể chấp nhận được ở mọi giai đoạn phát triển, trên tinh thần tự lực và tự quyết. (Tuyên ngôn Alma Ata, 1978)
  9. CSSKBĐ VÀ CHĂM SÓC BAN ĐẦU - Chăm sóc y khoa: CSSKBĐ chẩn đoán và điều trị - Cung cấp các dịch - Ca bệnh - Do NVYT thực hiện vụ thiết yếu - Liên ngành - Sự tham gia của CSBĐ cộng đồng - Nâng cao sức khỏe, dự phòng, điều trị, phục hồi, giảm nhẹ
  10. NỘI DUNG CSSKBĐ 1. Giáo dục sức khỏe 2. Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý 3. Cung cấp đầy đủ nước sạch và vệ sinh môi trường 4. Chăm sóc sức khỏe BMTE, kế hoạch hóa gia đình 5. Tiêm chủng mở rộng 6. Phòng, chống các bệnh lưu hành ở địa phương 7. Điều trị các bệnh và thương tích thông thường 8. Cung cấp thuốc thiết yếu Ở Việt Nam, thêm 2 nội dung: 1. Củng cố và phát triển mạng lưới y tế cơ sở 2. Quản lý sức khỏe
  11. NGUYÊN LÝ CSSKBĐ 1. Nguyên tắc công bằng - Nguyên tắc then chốt - Bao phủ chăm sóc rộng rãi -Cá nhân có nhu cầu như nhau được chăm sóc như nhau -Quan tâm tới những đối tượng thiệt thòi
  12. NGUYÊN LÝ CSSKBĐ 1. Nguyên tắc công bằng 2. Nguyên tắc tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe - Nâng cao hiểu biết về sức khỏe và lối sống lành mạnh - Nhấn mạnh dự phòng, loại bỏ nguyên nhân bệnh
  13. NGUYÊN LÝ CSSKBĐ 1. Nguyên tắc công bằng 2. Nguyên tắc tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe 3. Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng - Chìa khóa cơ bản trong CSSKBĐ - Đóng góp nguồn lực - Quyết định mong muốn gì trong CSSK và làm thế nào để đạt được
  14. NGUYÊN LÝ CSSKBĐ 1. Nguyên tắc công bằng 2. Nguyên tắc tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe 3. Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng 4. Nguyên tắc sử dụng kỹ thuật thích hợp - Không có nghĩa là áp dụng kỹ thuật thấp - Cân nhắc đến đến nhu cầu, khả năng chấp nhận và duy trì
  15. NGUYÊN LÝ CSSKBĐ 1. Nguyên tắc công bằng 2. Nguyên tắc tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe 3. Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng 4. Nguyên tắc sử dụng kỹ thuật thích hợp 5. Nguyên tắc phối hợp liên ngành - Tăng đầu tư cho y tế liên quan chặt chẽ tới phát triển kinh tế - CSSKBĐ còn hướng đến tăng cường các điều kiện KT-XH
  16. Ý NGHĨA CỦA HỘI NGHỊ ALMA ATA • Đề cập đến một cách nhìn toàn diện hơn về chăm sóc sức khoẻ. • Phê phán quan điểm nặng về chữa bệnh, lạm dụng các loại thuốc đắt tiền và các kỹ thuật • Quan tâm đến các đối tượng nghèo, những người có thiệt thòi về sức khỏe và chăm sóc sức khoẻ. • Nhấn mạnh đến vai trò và trách nhiệm của mọi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội trong chăm sóc sức khỏe • Có ảnh hưởng lớn đến các chính sách quốc gia cũng như sự hợp tác và giúp đỡ quốc tế về CSSK
  17. CSSKBĐ TRÊN THẾ GIỚI SAU ALMA - ATA  Nhiều chính phủ cam kết thực hiện lâu dài chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu  Cộng đồng, XH nhận thức rõ hơn vai trò đa ngành đối với công tác chăm sóc sức khỏe  Năm 1988 hội nghị Riga (thuộc Liên xô cũ), hầu hết các nước có chính sách, chiến lược tốt hơn chăm sóc SK: Tập trung vào nâng cao sức khỏe, cải thiện lối sống Tỷ lệ TCMR tăng từ 5% lên 50% tại các nước đang phát triển Công bằng xã hội trong CSSK làm giảm sự khác biệt trong CSSK, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em (
  18. ĐỔI MỚI TRONG CSSKBĐ Tồn tại Cải cách • Bất bình đẳng trong • Cải cách về bao phủ chăm sóc y tế CSSK toàn dân • Hạn chế phối hợp • Cải cách cung cấp liên ngành dịch vụ • Mô hình bệnh tật • Cải cách chính sách thay đổi công • Cam kết chính trị • Cải cách sự lãnh • Nguồn lực đạo • …
  19. CSSKBĐ Ở VIỆT NAM  Từ 1945 đã khẳng định Y học dự phòng luôn là ưu tiên hàng đầu - phòng bệnh hơn chữa bệnh  Sau 1954: mạng lưới y tế cơ sở phát triển nhanh  Từ 1960: bắt đầu tổ chức đào tạo y sỹ xã  đẩy mạnh vệ sinh phòng dịch, đỡ đẻ thường, cấp cứu thông thường  Từ 1968: một số y sỹ xã có thành tích tốt được đi đào tạo thành bác sỹ xã, có bệnh xá huyện và BV tỉnh  Từ 1975: bệnh xá huyện nâng cấp thành BV huyện, có y tế xã do dân lập
  20. CSSKBĐ Ở VIỆT NAM (TIẾP)  Năm 1978 Việt nam đã cam kết thực hiện khẩu hiệu "Sức khoẻ cho mọi người đến năm 2000".  Mạng lưới CSSKBĐ được phát triển bao phủ hầu khắp  Bổ sung thêm 2 nội dung CSSKBĐ  Từ 1986 chuyển sang cơ chế thị trường  ngành y tế cũng có nhiều bước chuyển đổi: có y tế tư nhân, thu tiền dịch vụ y tế, y tế xã, thôn bản tự chủ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0