intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổng quan về hoạt động lập pháp - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

109
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổng quan về hoạt động lập pháp do TS. Nguyễn Sĩ Dũng thực hiện nêu lên những vấn đề chung về pháp luật và hoạt động lập pháp; quy trình lập pháp và sự áp dụng lý thuyết lập pháp. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt rõ hơn nội dung của bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về hoạt động lập pháp - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

  1. Tổng quan về: HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm VPQH 1
  2. Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 2
  3. Tự do và điều chỉnh Từ những câu chuyện: Robinson Crusoe, tiểu thuyết Dê đen và dê trắng, của nhà văn Anh Daniel Defoe chuyện cổ dân gian 3
  4. Tự do và điều chỉnh (tiếp)  Tự do có trước pháp luật  Quyền tự do của con người là một quyền tự nhiên  Tự do là giá trị tự thân và là một giá trị tuyệt đối  Pháp luật là một sự cần thiết, một giá trị có điều kiện  Pháp luật là cách điều chỉnh phức tạp và nhạy cảm hơn  Tự do thúc đẩy sự phát triển, điều chỉnh mang lại sự ổn định  Tự do và pháp luật tồn tại trong mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau  Pháp luật cần tránh sự xung đột với luật tự nhiên  Cân bằng giữa Tự do – Điều chỉnh là nền tảng của thịnh vượng 4
  5. Pháp luật và quy phạm xã hội khác  Quan hệ giữa con người và con người được điều chỉnh bởi lợi ích và nhiều loại quy phạm khác nhau: ­ Pháp luật; ­ Đạo đức; ­ Phong tục tập quán; ­ Giáo lý tôn giáo …  Nếu lợi ích và các quy phạm khác vẫn đang phát huy tác dụng thì không nên lạm dụng pháp luật  Pháp luật là tối thiểu của Đạo đức. Xây dựng nền tảng đạo đức là điều quan trọng để tiến tới thịnh vượng 5
  6. Luật pháp là gì? 1. Cách hiểu một: là ý chí của giai cấp cầm quyền 2. Cách hiểu hai: là hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi nhằm đạt tới sự cùng tồn tại trong hòa bình và thịnh vượng. 6
  7. Nguồn của pháp luật  Văn bản quy phạm pháp luật  Phán quyết của Tòa án  Tập quán, phong tục  Giải thích pháp luật  Điều ước quốc tế 7
  8. Luật khung và Luật chi tiết  Nên ban hành loại luật nào?: ­ Luật khung (intransitive law) ­ Luật chi tiết (transitive law)  Kết hợp hài hòa giữa luật khung và luật chi tiết là sự lựa chọn tối ưu  Điều kiện để chọn luật khung: - Vấn đề có nội dung phức tạp, chuyên môn, kỹ thuật ­ Dự luật có nhiều đối tượng, nhiều hành vi bị điều chỉnh ­  Dự  luật  được  áp  dụng  tại  các  vùng  miền  có  điều  kiện  rất khác nhau ­ Vấn đề có sự thay đổi diễn ra nhanh chóng 8
  9. Hệ thống pháp luật 1. CÁCH HIỂU MỘT: là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (bao gồm các ngành luật, các chế định và các quy phạm pháp luật); 2. CÁCH HIỂU HAI: là toàn bộ các thiết chế sản sinh ra luật, thực thi pháp luật và bảo đảm công lý. 9
  10.    Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật Các nguồn lực và các cản trở Các cơ quan xây dựng pháp luật (Quốc hội) Phản hồi Quy định Quy định Phản hồi Cơ quan Chế tài thực thi Đối tượng pháp điều chỉnh luật Phản hồi 10 Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở
  11. Lập pháp-Hành pháp-Tư pháp Hành pháp Lập pháp Tư pháp Đề xuất sáng kiến Thẩm định Đảm bảo luật đạt  được công lý Trình dự án luật Thông qua Giải thích pháp  luật Thực hiện lập  Sửa đổi Tạo ra án lệ pháp ủy quyền Tổ chức thực thi Giám sát Kiểm chứng sự  phù hợp của PL 11
  12. Luật pháp và công lý  Công lý và pháp luật là hai thứ khác nhau  Công lý là việc áp dụng pháp luật phù hợp với lẽ phải và phù hợp với lương tri. 12
  13. Lý thuyết lập pháp Là  hệ  thống  các  quan  điểm  lý  luận  về  hoạt động lập pháp. Nó bao gồm phương  pháp  luận  để  xử  lý  các  vấn  đề  xã  hội  và  các thức lý giải các hành vi của con người  dưới tác động của quy phạm pháp luật 13
  14. Lý thuyết lập pháp (tiếp) 1) Làm luật thì phải nhắm vào các vấn đề xã hội đang phát sinh 2) Chỉ những vấn đề do hành vi “có vấn đề” của con người gây ra mới giải quyết được bằng cách ban hành pháp luật :  Nhận biết vấn đề;  Lý giải nguyên nhân gây ra vấn đề;  Đề ra giải pháp để giải quyết vấn đề (nhắm vào việc  loại bỏ các nguyên nhân gây ra vấn đề);  Giám sát và đánh giá việc thực hiện. 14
  15. Lý thuyết lập pháp (tiếp) 3) Để điều chỉnh những hành vi “có vấn đề” phải lý giải được tại sao con người lại hành động như vậy. Có 7 yếu tố tác động lên hành vi của con người:  Pháp luật  Cơ hội  Năng lực  Thông tin  Lợi ích  Quy trình  Niềm tin 15
  16. Luật nhồi nhét (stuffed laws)  Là khái niệm dùng để chỉ các luật trong đó quy định quá nhiều các chính sách lập pháp để xử lý quá nhiều vấn đề  Một số thống kê bước đầu: Tên Luật Số lượng chính sách lập pháp Luật bình đẳng giới 27 Luật điện lực 28 16
  17. Động lực lập pháp  Động lực của Hành pháp ­ Động lực tự thân xuất phát từ nhu cầu quản lý ­ Xuất phát từ sự tương tác Lập pháp – Hành pháp  Động lực của đại biểu Quốc hội ­ Như là một hành vi giám sát 17
  18. Phần 2 QUY TRÌNH LẬP PHÁP VÀ SỰ ÁP DỤNG LÝ THUYẾT LẬP PHÁP 18
  19. CÔNG ĐOẠN CHÍNH PHỦ “Nhận biết vấn đề và đưa ra các giải pháp xử lý” 1. QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH a) Kỹ thuật của chính sách: ­ NhËn biÕt vÊn ®Ò ­ Nghiªn cø u vÒ vÊn ®Ò ­ Ph©n tÝ ch chÝ nh s ¸ch vÒ vÊn ®Ò b) Chính trị của chính sách: ­ Phª chuÈn chÝ nh s ¸ch 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ­ S o¹n th¶o v¨n b¶n (dÞch chÝ nh s ¸ch) 19
  20. Nhận biết vấn đề Nhận biết qua các công cụ như:    ­ Số liệu thống kê;     ­ Khiếu nại tố cáo;     ­ Phương tiện truyền thông;      ­ Ý kiến của các cơ quan của Quốc hội (thông  qua tiếp xúc cử tri);     ­ Các tổ chức phi chính phủ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2