intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triển khai Nghề tin học văn phòng: Trao đổi về soạn giáo án và kiểm tra - đánh giá - Bùi Văn Thanh

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

93
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu thảo luận và thực hành về soạn giáo án; thảo luận và thực hành về kiểm tra, đánh giá; thảo luận và giải đáp thắc mắc được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Triển khai Nghề tin học văn phòng: Trao đổi về soạn giáo án và kiểm tra - đánh giá" của Bùi Văn Thanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triển khai Nghề tin học văn phòng: Trao đổi về soạn giáo án và kiểm tra - đánh giá - Bùi Văn Thanh

  1. Triển khai “Nghề TIN HỌC VĂN PHÒNG” TRAO ĐỔI VỀ SOẠN GIÁO ÁN VÀ KiỂM TRA ­ ĐÁNH GIÁ Bùi Văn Thanh (bvanthanh@yahoo.com) 0904­24­00­30
  2. Nội dung Thảo luận và thực hành về soạn giáo án Thảo luận và thực hành về kiểm tra, đánh giá Thảo luận và giải đáp thắc mắc 2
  3. Một số lưu ý chung Nghề THVP có nhiều thuận lợi để được chọn  triển khai rộng tại nhiều trường PTTH  Cơ sở vật chất  Giáo viên  Học sinh hứng thú với CNTT  Nhu cầu về nhân viên văn phòng ngày càng tăng 3
  4. Một số lưu ý chung Rất thích hợp để ứng dụng các phương pháp  đổi mới dạy và học  Trắc nghiệm  Thử và sai  Hoạt động khám phá của cá nhân  Hoạt động nhóm  Kết hợp với “bài giảng (giáo án) điện tử” 4
  5. Phương pháp dạy và học tích cực Tổ chức các hoạt động để học sinh đóng vai trò  chủ động hơn Rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm Đổi mới kiểm tra, đánh giá 5
  6. Sáu tiêu chuẩn chủ yếu của dạy­học tích  c ực Có mục tiêu đầy đủ và rõ ràng  “Hôm nay tôi giảng chủ đề gì?”  “Sau bài này học  sinh làm được những gì?” Hoạt động tích cực của học sinh Tính sáng sủa Tính ý nghĩa Có thông tin phản hồi cho học sinh Lượng giá kết quả học tập của học sinh 6
  7. Tính sáng sủa trong dạy ­ học tích cực Nhấn mạnh các điểm quan trọng, loại khỏi bài những  chi tiết nhỏ nhặt, rườm rà Kiên quyết cắt bỏ những điều không liên quan gì tới  mục tiêu dù nó “thú vị” (với riêng thày).  Dàn bài sáng sủa, cấu trúc hợp lý, “đơn giản hoá  những khái niệm phức tạp”, hơn là “phức tạp hoá  những khái niệm đơn giản” Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, phù hợp với trình độ  của học trò. Tiếng nói, chữ viết, hình vẽ trên bảng cần cho học  sinh nghe rõ, nhìn rõ, kể cả ngồi xa nhất. 7
  8. Một số yêu cầu chính của giáo án Phản ánh các phương pháp đổi mới dạy và học Xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và  thái độ Thiết kế các hoạt động phù hợp để tăng vai trò  tích cực của học sinh Yêu cầu rõ ràng về sản phẩm thực hành 8
  9. Lưu ý Sử dụng phương pháp thử và sai Khuyến khích tố chức theo nhóm 9
  10. Một số đặc thù của môn Tin học Phiên bản phần mềm được nâng cấp thường  xuyên Công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Trình độ học sinh không đồng đều Hiện tượng “cháy giáo án” 10
  11. Thảo luận và thực hành soạn giáo án Đề nghị chia thành các nhóm, cử nhóm trưởng Từng nhóm trao đổi và soạn giáo án cho các bài  tùy chọn Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng chính của  giáo án Cả lớp trao đổi, góp ý 11
  12. KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 12
  13. Vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra, đánh giá có thể rất hữu ích, nếu nó  được dùng để phát hiện khuyết điểm, sửa chữa  và cải tiến, rồi thử lại. Sự nhấn mạnh của kiểm tra là vào các cơ hội  để thẩm định và xét lại sự hình thành tri thức.  Kiểm tra không phải là cách duy nhất để đánh  giá học sinh. Nhiều cách đã được phát triển để trực quan hoá  chất lượng học sinh và việc dạy học 13
  14. Điểm kiểm tra ­ thi  Điểm kiểm tra cuối năm cung cấp một cách để  thấy được sự tiến bộ. Nhưng chúng chỉ cung  cấp được chu kì phản hồi một năm và không đo  mọi thứ về việc học mà nhà trường cần biết.  Việc đánh giá tiến bộ của học sinh là có ích  nhất nếu chúng xảy ra thường xuyên – hàng  ngày, hàng tuần 14
  15. Kiểm tra học sinh  Kiểm tra thường xuyên cho phép giáo viên và  nhà trường đánh giá nhanh khả năng học tập  của học sinh và bảo đảm mọi thứ thành công.   Chìa khoá cho việc tạo ra chu trình phản hồi  thành công là đánh giá những điều có ý nghĩa.  15
  16. Đánh giá học sinh  Điều chủ chốt là để học sinh học với hiểu biết  – nên cần đánh giá việc hiểu chứ không tập  trung chủ yếu vào các đặc trưng bên ngoài,  không coi điểm số là chính.  16
  17. Một số yêu cầu đánh giá chính Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng Phối hợp đánh giá thường xuyên và định kỳ Phối hợp đánh giá của GV, HS , nhà trường và  phụ huynh HS Đánh giá cả quá trình Đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng 17
  18. Thiết kế đề kiểm tra để đánh giá Kiểm tra là phương tiện chủ yếu để đánh giá Quy trình  Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra  Xác định mục tiêu dạy học  Thiết lập ma trận “Nội dung – Nhận thức”  Thiết kế câu hỏi theo ma trận  Thiết kế đáp án, biểu điểm 18
  19. 6 mức độ nhận thức (của học sinh)  19
  20. Gợi ý các hình thức kiểm tra Nghề THVP Lý thuyết: Trắc nghiệm, trắc nghiệm kết hợp  với tự luận Kỹ năng: Kết quả thực hành Yêu cầu  Nội dung phải thể hiện sự tiếp nối giữa kiến thức đã có  và kiến thức mới  Phù hợp với nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2