intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

249
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 4 phần. Nội dung bài giảng trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng HCM; cơ sở hình thành tư tưởng HCM; quá trình hình thành tư tưởng HCM; giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát

  1. Bộ môn Lịch sử ĐCSVN & Tư tưởng HCM Khoa Giáo dục chính trị Trường Đại học HàNội TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  2. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  3. CHƯƠNG I Nội dung: gồm 4 phần I - Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng HCM II- Cơ sở hình thành tư tưởng HCM III- Quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng HCM IV- Giỏ trị tư tưởng Hồ Chớ Minh Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  4. Chương I có thể khái quát bằng sơ đồ sau: Đối tượng nghiờn cứu Tư tưởng Cơ sở Giỏ trị hình Hồ Chí thành Minh Quá trình hình thành Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  5. • I - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HCM: • I.1- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: I.1.A- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM VÀ CÁC NỘI DUNG TƯ TƯỞNGHCM, • ĐẠO ĐỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH HCM, Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  6. I.1.b- Phương pháp nghiên cứu: • Thế giới quan và phương pháp luận Mácxít: • Lịch sử - cụ thể • Toàn diện và hệ thống • Thừa kế phỏt triển • Thống nhất tính khoa học với tính Đảng. • Quan điểm thực tiễn. • Kết hợp NCTP với thực tiễn chỉ đạo CM của HCM • Một số phương pháp: phân tích-tổng hợp, so sánh, tiếp xúc nhân chứng lịch sử, … Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  7. I.2- KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HCM. I.2.a- Khái niệm tư tưởng HCM: Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  8. • I.2.b- Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:  Mười nội dung lớn nêu lên những quan điểm cơ bản về con đường CMVN, về đạo đức, phương pháp, phong cách HCM: -DT và CMGPDT -CNXH và con đường quá độ lên CNXH -ĐCSVN -Đại doàn kết dân tộc -Quân sự -Xây dựng NN của dân, do dân, vì dân -Kết hợp SMDT với SMTĐ -Đạo đức -Nhân văn -Văn hoá Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  9. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  10. Ngoài ra có các tư tưởng khác đang trong quá trình nghiên cứu: Triết học Kinh tế Dân vận Giáo dục Ngoại giao Báo chí Cán bộ và công tác cán bộ; … - Nội dung cốt lõi, xuyên suốt hệ thống THCM: Vănộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Biên soạn: Lê đ Bát Hanoi 2010
  11. I.3 - Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TTHCM Nâng cao Rèn luyện Bồi dưỡng Năng lực Bản lĩnh Phẩm chất Tư duyLL Chinh trị đạo đức Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  12. II.CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM: II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH A.KHỎCH QUAN B.CHỦ QUAN ĐIỀU KIỆN LS-XH NHỮNG TIỀN ĐỀ LL NHÕN CỎCHHCMBát Biên soạn: Lê Văn Hanoi 2010
  13. A. CƠ SỞ KHACH QUAN A.1- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI: Tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội VN Gia đình, cuối thế kỷ Quê hương Thời đại XIX, đầu XX Điều kiện Biên soạn: Lê Văn Bát lịch sử - xã Hanoi 2010
  14. A.1- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI: Quê hương Thời đại Đất nước HCMĐ Gia đình Gia đình Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  15. A.1.a- Quê hương và gia đình: *Gia đình:  GĐ nhà nho nghèo yêu nước, thương dân, cần cù lao động, Cụ thân sinh Thân mẫu Hoàng Thị  Tư tưởng lấy dân làm Nguyễn Sinh Sắc Loan (1868-1901) hậu thuẫn cho mọi cải (1862 - 1929) cách CT - XH của Cụ Bảng Sắc đã ảnh hưởng sâu sắc đối với HCM. Biên soạn: Lê Văn Bát Bà Nguyễn Thị ông Nguyễn Sinh Hanoi 2010 Thanh (1884-1954) Khiêm (1888-1950)
  16. A.1.a- Quê hương và gia đình: Nhà văn Băng Sơn nói: Gia phong là một điều gì đó không nắm bắt cụ thể… Nhưng nó lại rất hữu hình trong tâm hồn ta, m ột lời ăn ti ếng nói, một cách tiếp khách, một kiểu học bài,… Gia phong có khi chỉ là một cái lừ mắt của người cha, một câu chuyện nhỏ trong bữa cơm chiều của người mẹ, một làn khói trên bàn thờ gia tiên… Nét văn hóa đó thấm đẫm vào mọi thành ph ần trong m ỗi gia đình, là môi trường quyết định cho con người đi vào xã h ội. Và thật bất hạnh thay cho những ai không có truyền th ống t ốt đẹp trong gia phong như thế, và cũng bất h ạnh cho ai đã phá vỡ gia phong của mình, mà nguy hiểm thay n ếu nhi ều người cố ý hay vô tình đang làm mất gia phong của gia đình, tộc họ mình đi. Mất gia phong, nhiều kẻ giàu xổi h ọc đòi, nhất thời bột phát đã có kết cục bi thảm ngay trong đ ời con, cháu, chứ đâu có xa! Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  17. * Quê hương Nghệ Tĩnh: Giàu TT yêu nước, chống ngoại xâm. Mảnh đất Kim Liên cũng thấm máu nhiều liệt sỹ chống Pháp. Từ nhỏ, HCM đã chứng kiến những tội ác của bọn TD trên quê hương => Thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Biên soạn: Lê Văn Bát Người về thăm quê Hanoi 2010
  18. A.1.b - Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu XX:  Thế kỷ XIX -> TD Pháp xâm lược: là một XH phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.  Từ 1858 -> cuối TK XIX: PT yêu nước theo khuynh hướng PK diễn ra rầm rộ =>thấtbại.  Từ đầu thế kỷ XX -> trước khi ĐCSVN ra đời: PT yêu nước theo khuynh hướng DCTS => Chưa thắng lợi. * Nhận xét: CMVN khủng hoảng sâu sắc cả về đường lối cứu nước &giai cấp lãnh đạo => Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  19. A.1.c- Thời đại: NAQ bước lên vũ đài chính trị trong bối cảnh: CNTB -> CNĐQ, vừa bóc lột chính quốc vừa áp bức thuộc địa.=> CM chính quốc và CMTĐ có mối quan hệ khăng khít.  Năm 1917, CM T10 Nga giành thắng lợi.  Năm 1919, QTCS được thành lập. Từ 1920 trở đi, tiếng vang của CM T10 Nga đã lan rộng khắp châu Âu và toàn thế giới. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  20.  Tháng 7.1920, NAQ đọc luận cương của Lênin về vấn đề DT và TĐ, tìm thấy con đường CMVS.  Tháng 12.1920, Người tán thành QT III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp => bước ngoặt vĩ đại trong cuộc đời của Người. *Kết luận: Tư tưởng HCM là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của HCM với trí tuệ dân tộc và thời đại. Chính sự vận động, phát triển của tư tưởng yêu nước VN cuối XIX đầu XX, khi bắt gặp CN Mỏc-Lenin, đã hình thành nên TT HCM. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2