intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tuyên truyên Luật số 47/2014/QH13 về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam - TS. Lê Xuân Viên

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:63

177
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tuyên truyên Luật số 47/2014/QH13 về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam có nội dung gồm có ba phần. Trong đó, phần 1 trình bày về sự cần thiết phải ban hành Luật số 47/2014/QH13; những nội dung cơ bản của luật; những điểm lưu ý khi thực hiện luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tuyên truyên Luật số 47/2014/QH13 về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam - TS. Lê Xuân Viên

  1. BỘ CÔNG AN CỤC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP CẢNH TUYÊN TRUYỀN LUẬT SỐ 47/2014/QH13 về Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam Đại tá, Tiến sỹ Lê Xuân Viên – Phó Cục trưởng
  2. NỘI DUNG GIỚI THIỆU GỒM 03 PHẦN  I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT III NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LUẬT
  3. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  KẾT QUẢ PHÁP LỆNH NĂM 2000 ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế, cho công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế, đảm bảo an ninh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút người nước ngoài vào Việt Nam du lịch, đầu tư, kinh doanh trong thời điểm đó
  4. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý  do  thứ  nhất,  các  văn bản quy phạm pháp luật  đã  ban  hành  trong  thời  gian  qua  vẫn  còn  những  điểm bất cập, chưa thống nhất. Một  là,  người  nước  ngoài  sau  khi  nhập  cảnh  được  phép  chuyển  đổi  mục đích nhập cảnh nên gây khó khăn  cho công tác quản lý
  5. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý do thứ nhất, các văn bản quy phạm pháp luật  đã  ban  hành  trong  thời  gian  qua  vẫn  còn  những  điểm bất cập, chưa thống nhất. ­  Hai là, Pháp lệnh  không còn phù hợp với  quy định của Luật đầu tư năm 2005, trong  đó quy định thời hạn cấp thị thực cho nhà  đầu  tư  tối  đa  là  05  năm;  ký  hiệu  thị  thực  chưa theo kịp với thực tế
  6. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý do thứ nhất, các văn bản quy phạm pháp luật  đã  ban  hành  trong  thời  gian  qua  vẫn  còn  những  điểm bất cập, chưa thống nhất. ­ Ba là,  chưa quy định rõ ràng việc phân công tổ chức thực hiện giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan tham gia hoạt động quản lý nhà nước về nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú của người nước ngoài; chưa quy định trách nhiệm của các cơ sở lưu trú và trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức, cá nhân mời bảo lãnh cho NNN vào Việt Nam
  7. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý do thứ nhất, các văn bản quy phạm pháp luật  đã  ban  hành  trong  thời  gian  qua  vẫn  còn  những  điểm bất cập, chưa thống nhất. ­  Bốn  là,  chưa  quy  định  việc  giải  quyết  thường trú  cho một số lượng lớn  NNN đã  ở Việt Nam trước năm 2000 nhưng không  có giấy tờ chứng minh quốc tịch.
  8. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý do thứ nhất, các văn bản quy phạm pháp luật  đã  ban  hành  trong  thời  gian  qua  vẫn  còn  những  điểm bất cập, chưa thống nhất. ­ Năm là, chưa quy định về thẩm quyền đơn phương miễn thị thực, nhưng trên thực tế Thủ tướng Chính phủ đã quyết định đơn phương miễn thị thực cho công dân 7 nước; Chưa quy định điều kiện nhập cảnh trở lại đối với người vào theo diện miễn nên đang bị lạm dụng để vào Việt Nam
  9. I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT SỐ 47/2014/QH13  Lý do thứ hai,  việc ban hành Luật Nhập cảnh,  xuất  cảnh,  quá  cảnh,  cư  trú  của  người  nước  ngoài  có  hiệu  lực  từ  ngày  01/01/2015  sẽ  góp  phần:  Hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo điều kiện  cho  NNN  nhập  cảnh,  xuất  cảnh,  cư  trú  và  hoạt động tại Việt Nam   Tăng cường công tác quản lý nhà nước.
  10. II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHẦN I BỐ CỤC CỦA LUẬT PHẦN II NHỮNG NỘI DUNG KẾ THỪA TỪ PHÁP LỆNH PHẦN III NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
  11. PHẦN I BỐ CỤC CỦA LUẬT
  12. NHỮNG NỘI DUNG KẾ THỪA TỪ PHÁP LỆNH Một là, xác định việc kiểm tra, xét duyệt nhân sự trước khi nhập cảnh là nhiệm vụ của Bộ Công an Hai là, tiếp tục duy trì cơ chế NNN vào Việt Nam phải có cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, đón, bảo lãnh, trừ người vào theo diện miễn thị thực.
  13. NHỮNG NỘI DUNG KẾ THỪA TỪ PHÁP LỆNH Ba là, đối tượng, điều kiện người nước ngoài được nhập cảnh, cư trú tại Việt Nam. Bốn là, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp thị thực, thẻ tạm trú, thẻ thường trú của NNN. Năm là, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc mời, bảo lãnh người nước ngoài. Sáu là, quy định liên quan đến thẩm quyền cấp thị thực của các cơ quan quản lý ở trong và ngoài nước. Bảy là, quy trình kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh, quản lý tạm trú NNN.
  14. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT Một là,  Luật đã quy định cụ thể về trình tự, thủ tục  liên  quan  nhập  cảnh,  xuất  cảnh,  quá  cảnh,  cư  trú  của  người  nước  ngoài  để  đảm  bảo  khi  Luật  có  hiệu  lực  sẽ  thực  hiện  được  ngay,  không  phải  chờ  văn  bản  hướng dẫn. Cụ thể: ­  Thủ  tục  mời,  bảo  lãnh  NNN  vào  Việt  Nam  (Điều 15 & Điều 16) ­ Quy định về khai báo tạm trú (Điều 33)
  15. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT Hai  là,  Luật  quy  định  rõ  nguyên  tắc  người  nước  ngoài có nhiều hộ chiếu (nhất là đối với người Việt  Nam  định  cư  ở  nước  ngoài)  chỉ  được  sử  dụng  một  hộ chiếu để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư  trú tại Việt Nam  (khoản 4 Điều 4). Quy định này nhằm tránh phát sinh phức tạp trong quan  hệ  đối  ngoại,  hình  sự,  dân  sự,  đảm  bảo  tính  chính  xác  trong thống kê nhà nước về xuất nhập cảnh. 
  16. Ba là, đ ổi m NHỮNG ĐIỂM i các quy đ MỚIớCỦA LUẬT ịnh về thị thực, cụ  thể: ­ Quy định 20 loại thị thực (Điều 8) ­  Thị  thực  nhập  cảnh  không  được  chuyển  đổi  mục đích (khoản 1 Điều 7). Đây là điểm mới cơ  bản trong Luật so với Pháp lệnh.  ­  Người  nước  ngoài  vào  lao  động  phải  có  giấy  phép  lao  động  thì  mới  được  cấp  thị  thực  (Điều 10).  ­  Người  nước  ngoài  vào  đầu  tư  được  cấp  thị  thực  có  thời  hạn  tối  đa  đến  5  năm 
  17. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ­ Luật quy định cụ thể việc đơn phương miễn thị  thực  cho  người  nước  ngoài  vào  khu  kinh  tế  cửa  khẩu,  đơn  vị  hành  chính  –  kinh  tế  đặc  biệt  (khoản 3 Điều 12), đơn  phương  miễn  thị  thực  cho công dân của một số nước (Điều 13).  ­ Đối với người nước ngoài nhập cảnh theo diện  đơn  phương  miễn  thị  thực,  Luật  quy  định  thời  điểm nhập cảnh Việt Nam  phải cách thời điểm  xuất cảnh lần trước ít nhất 30 ngày
  18. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ­  Người  đứng đầu cơ quan có thẩm quyền  cấp  thị  thực  của  Việt  Nam  ở  nước  ngoài  cấp thị thực có giá trị không quá 30 ngày cho  một  số  trường  hợp  cụ  thể  và  chịu  trách  nhiệm  về  việc  cấp  thị  thực  (khoản 3 và khoản 4 Điều 17).  ­ Luật đã mở rộng đối tượng được cấp thị  thực  tại  cửa  khẩu  quốc  tế    (khoản 1 Điều 18).
  19. NHỮNG NỘI DUNG KẾ THỪA TỪ PHÁP LỆNH Bốn  là,  Luật  dành  một  chương  quy  định  về  quá cảnh, bao gồm: ­ Điều kiện quá cảnh (Điều 23),  ­ Khu vực quá cảnh (Điều 24),  ­ Quá cảnh đường hàng không, đường biển  (Điều 25 và Điều 26). 
  20. NHỮNG NỘI DUNG KẾ THỪA TỪ PHÁP LỆNH Năm  là,  Luật  quy  định  các  trường  hợp  chưa  cho  nhập  cảnh,  các  trường  hợp  bị  tạm  hoãn  xuất  cảnh  phù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật liên quan: ­  Chưa  cho  nhập  cảnh  người  bị  trục  xuất  khỏi  Việt Nam chưa quá 03 năm, bị buộc xuất cảnh khỏi Việt  Nam chưa quá 06 tháng (khoản 4 và khoản 5 Điều 21);  ­  Tạm  hoãn  xuất  cảnh  (điểm b và điểm c khoản 1 Điều 28)  ­  Cơ quan thẩm quyền chưa cho nhập cảnh, tạm  hoãn xuất cảnh (Điều 29).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2