intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu

Chia sẻ: Thân Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

441
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Tổng quan về văn hóa kinh doanh, với mục tiêu giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản, khái quát nhất về văn hoá và văn hoá kinh doanh, hình thành nên cách nhìn tổng quan về văn hoá và văn hoá kinh doanh, và là chìa khoá để nghiên cứu những chương tiếp theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu

  1. Môn học Giíi thiÖu m«n học V¨n hãa kinh doanh VĂN HÓA Sù cÇn thiÕt cña m«n häc KINH DOANH Xuất phát từ tầm quan trọng của Văn hóa kinh doanh: • Là một nguồn lực vô hình đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh • Là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao sức cạnh tranh của DN Giảng viên: PGS. TS Dương Thị Liễu Trưởng Bộ môn Văn hóa kinh doanh >> Học tập văn hoá kinh doanh để: Khoa Quản trị kinh doanh - Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh Đại học Kinh tế Quốc dân – Hµ Néi doanh. ĐT: 0914899219 - Tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố văn (04) 38695617 nr hoá vào trong hoạt động kinh tế và kinh doanh Email:* duonglieuktqd@yahoo.com * lieudt@neu.edu.vn 1 2 Chương 1 CÊu tróc m«n häc Tæng quan vÒ Văn ho¸ kinh doanh • Chương 1: Tổng quan về văn hoá kinh doanh Mục tiêu của Chương: • Chương 2: Các biểu hiện/ các yếu tố cấu Nắm được những kiến thức cơ bản, khái quát nhất về văn hoá và văn hoá kinh doanh, hình thành nên cách nhìn tổng quan về văn thành của văn hóa KD hoá và văn hoá kinh doanh, và là chìa khoá để nghiên cứu những chương tiếp theo. • Chương 3: Văn hoá kinh doanh Việt Nam Cấu trúc của Chương • Chương 4: Văn hoá kinh doanh quốc tế Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA • Chương 5: Các tình huống văn hóa KD 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa 1.3 Chức năng và vai trò của văn hóa 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 2.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh 2.2 Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh 2.3 Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh 2.4 Vai trò của văn hoá kinh doanh. 2.5 Sự cần thiết của môn học “Văn hoá kinh doanh” 3 4 1
  2. Khái quát chung về văn hóa Khái quát chung về văn hóa Khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng: • Tiếp cận về ngôn ngữ: sự giáo hoá, vun trồng Văn hóa là một tổng thể phức tạp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, nhân cách con người (bao gồm cá nhân, cộng thói quen, tập quán đồng và xã hội loài người) Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy • Hiểu theo nghĩa hẹp: nếp sống văn hoá, văn qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương hoá nghệ thuật, văn hoá ẩm thực, văn hóa kinh tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã doanh, trình độ văn hoá, nếp sống văn hoá; văn hội của mình hoá Nam Bộ, văn hoá Phương Đông; văn hoá >> văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người Việt Nam, văn hoá đại chúng được biểu hiện, được kết tinh trong các của cải vật chất do con người tạo ra >> văn hóa bao gồm các sản phẩm tinh thần mà các cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra trong lịch sử. 5 6 Khái quát chung về văn hóa Khái quát chung về văn hóa Một số đặc trưng tiêu biểu C¸c yÕu tè cÊu thµnh văn hãa • Tính tập quán Ngôn ngữ • Tính cộng đồng Tôn giáo Khía cạnh vật • Tính dân tộc chất và Tín ngưỡng • Tính chủ quan • Tính khách quan VĂN Giáo dục Giá trị và • Tính kế thừa HÓA thái độ • Tính học hỏi được • Tính luôn tiến hoá Thẩm Phong tục mỹ và Tập >> TiÕp cËn vµo ho¹t ®éng kinh doanh rÊt ®a Thói quen và cách quán d¹ng vµ phong phó ứng xử 7 2
  3. Khái quát chung về văn hóa Khái quát chung về văn hóa Chøc n¨ng vµ vai trß cña v¨n hãa Chøc n¨ng vµ vai trß cña v¨n hãa ®èi víi sù ph¸t triÓn x· héi ®èi víi sù ph¸t triÓn x· héi Chøc năng: Vai trß : • Là mục tiêu của sự phát Chøc năng: • Giáo dục triển xã hội Vai trß : • Là động lực của sự phát Giáo dục Là mục tiêu của • Nhận thức sự phát triển xã triển xã hội hội • Thẩm mỹ • Là linh hồn và hệ điều Nhận thức tiết của phát triển Là động lực của • Giải trí sự phát triển xã Thẩm mỹ hội Giải trí Là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển . 9 10 Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh VHKD là toàn bộ các Khái niÖm văn hãa kinh doanh giá trị văn hoá được chủ thể KD sử dụng và tạo ra NGUỒN HÌNH THÀNH • Theo nghĩa rộng,văn hoá kinh doanh (business culture) là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần do chủ thể kinh doanh sáng tạo và trong hoạt động KD VĂN HÓA KINH DOANH tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh. • Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, Các nhân tố được Các nhân tố các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá sử dụng được tạo ra trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực. Văn hoá kinh doanh: • Là việc sử dụng các nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh doanh • Là kinh doanh có văn hóa • Là đề cập đến cái Đẹp, cái Đúng, cái Tốt với cái Lợi Các giá trị hữu hình: Tri thức, Ngôn ngữ, Các Máy móc, thiết bị, Các giá trị vô hình: Các Kiến thức, Niềm tin, giá Trị nhà xưởng, Sứ mệnh, mục tiêu, H.động VHKD = LỢI + (Chân+Thiện+Mỹ) Sự hiểu Tín văn hóa Giao lưu Biểu tượng, khẩu hiệu, chiến lược, Phương biêt ngưỡng, Truyền lễ nghi, Các hoạt động thức tổ chức quản lý, Giao tiếp tinh thần nội quy, quy tắc Tôn giáo thống 11 3
  4. Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh C¸c nh©n tè cÊu thµnh văn hãa kinh doanh C¸c nh©n tè cÊu thµnh văn hãa kinh doanh VĂN HÓA KINH DOANH Triết lý kinh doanh Đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nhân Văn hóa Văn hóa ứng xử Văn hóa doanh nhân Triết lý Đạo đức Các giá trị, doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh Những phản ứng, Văn hóa doanh nghiệp các chuẩn mực, Các giá trị, cách cư xử Những Các các quan niệm các chuẩn mực, thể hiện tư tưởng nguyên tắc, Ứng xử kinh doanh và hành vi các quan niệm bằng thái độ, chỉ dẫn cho chuẩn mực và hành vi của DN, hành động, hoạt động điều chỉnh, của doanh nhân chi phối h.động cử chỉ, lời nói kinh doanh. đánh giá, trong quá trình của mọi thành đối với kh. hàng, hướng dẫn, viên trongDN đối tác, với cấp kiểm soát lãnh đạo và tạo nên trên, cấp dưới, hành vi KD và quản lý bản sắc riêng với đồng nghiệp của DN &công chúng doanh nghiệp. Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh C¸c ®Æc tr­ng cña văn hãa kinh doanh C¸c nh©n tè cÊu thµnh văn hãa kinh doanh • Tính tập quán  Hßa nhËp v¨n hãa 2.Đạo đức kinh doanh • Tính cộng đồng ThÝch øng v¨n hãa 2 • Tính dân tộc  Kh¸c biÖt v¨n hãa 1.Triết lý kinh doanh 3. Văn hóa doanh nhân • Tính chủ quan Kh¸c biÖt v¨n hãa 3 1 • Tính khách quan “ChÊp nhËn” v¨n hãa 4 • Tính kế thừa  Lµm giµu v¨n hãa 5 • Tính học hỏi  Häc tËp v¨n hãa • Tính tiến hoá  Héi nhËp giao l­u v¨n hãa 5. Văn hóa ứng xử 4. Văn hóa doanh nghiệp 16 4
  5. MINH HỌA • Khi đến Thái lan giao dịch, bạn nên tránh sử Thêi gian - Mét nh©n tè mang ®Ëm tÝnh dụng trang phục màu tía, bởi đó là màu của Hoàng Gia và người Thái Lan rất sùng kính v¨n ho¸ nền quân chủ chuyên chế, do đó mặc trang phục mang mầu sắc của Hoàng Gia là một sự 1. “Thêi gian lµ tiÒn b¹c/Đúng giờ là một giá trị” Mü bất kính. 2. “Véi v· chØ tæ chãng xuèng må.” T©y Ban Nha • Khi được đối tác Trung Quốc mời về nhà dùng cơm, bạn nên tránh làm rơi đũa vì 3. “§ång hå kh«ng t¹o ra con ng­êi.” Nigieria Người Trung Quốc cho rằng đánh rơi đũa là không may mắn. Thêm vào đó, bạn cũng 4. “NÕu biÕt ®îi, qu¶ trøng còng sÏ biÕt ®i.” Ethiopia không nên đặt đũa song song trên miệng bát khi ăn xong. Còn việc bạn nhai nhóp nhép, cũng giống như ở Nhật và Hàn Quốc, đó là 5. “Tr­íc thêi ®iÓm lµ qu¸ sím; biểu hiện bạn rất thích thú với bữa ăn đó. Thêm vào đó, người Trung Quốc cũng rất sau thêi ®iÓm lµ qu¸ muén”(Ph¸p ) thích thử tửu lượng của người khác, vì vậy, ở Trung Quốc, nếu bạn có lỡ uống nhiều rượu một chút cũng không sao. 17 18 Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh Kh¸i qu¸t chung vÒ v¨n hãa kinh doanh C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn văn hãa kinh doanh C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn văn hãa kinh doanh Các nhân tố bên ngoài: Các yếu tố nội bộ DN: 4 khía cạnh văn hoá xã hội 1. Nền văn hoá xã hội 1. Gương mẫu, Tuân thủ, 2. Thể chế xã hội Truyền thông của Lãnh đạo 1. Tính cá nhân/tính tập thể DN 2. Khoảng cách/phân cấp 3. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá 2. Giá trị cá nhân các nhân viên quyền lực 4. Quá trình toàn cầu hoá 3. Lịch sử và truyền thống công 3. Tính nam (cứng rắn)/Tính ty nữ 5. Khách hàng 4. Lĩnh vực ngành nghề 4. Tính cẩn trọng 5. Các giá trị học hỏi được 19 20 5
  6. Điểm cho 5 chiều văn hóa của một số quốc gia Cách tiếp cận của Geert Hofstede tiêu biểu, trong đó có Việt Nam • Baèng phöông phaùp nghieân cöùu thöïc nghieäm, ñieàu tra, phaân tích ñònh löôïng raát coâng phu (vôùi treân 116.000 (nguồn: http://www.geert-hofstede.com/) baûng caâu hoûi ñöôïc laáy töø 53nöôùc khaùc nhau) Geert Hofstede, moät nhaø nghieân cöùu ngöôøi Haø Lan ñaõ ruùt ra 5 khía caïnh vaên hoaù/ 5“biến số” chính tồn tại trong tất cả các nền văn hoá dân tộc để Quốc gia Khoảng cách Chủ Nghĩa Nam Tính Tránh Hướng giải thích sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới. Quyền Lực Cá Nhân Rủi Ro Tương lai 1. Khoaûng caùch quyeàn löïc (Power distance – PDI) Việt Nam 70 20 40 30 80 2. Tính caù nhaân(Individualism- IDV) 3. Tính cöùng raén(Masculinity-MAS) Trung 80 20 66 30 118 4. Khaû naêng daùm chòu ruûi ro / Tránh né những vấn đề chưa rõ ràng/ Tính cẩn Quốc trọng(Uncertainty Avoidance-UAI) (Uncertainty Avoidance- Nhật Bản 54 46 95 92 80 5. Định hướng dài hạn/hướng tới tương lai (Long-term-LTO) Sau khi giáo sư Hofstede (Long-term- đưa ra bốn chiều văn hóa nêu trên, Michael Harris Bond và các đồng nghiệp của mình ở Hồng Kông nhận thấy rằng, nếu chỉ dựa trên 4 chiều nói trên, thì khó lòng đánh giá được sự khác Thái Lan 64 20 34 64 56 biệt giữa văn hóa Châu Âu và Châu Á. Họ đã đưa ra chiều thứ năm, chiều mà ban đầu họ gọi là chiều "động lực Khổng Tử" (Confucian dynamism). Giáo sư Hofstede sau đó đã đưa thêm chiều này vào nghiên cứu ban đầu của mình với tên là chiều Hướng tương lai: Hoa Kỳ 40 91 62 46 29 Đan 18 74 16 23 không 21 Mạch có 22 VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA NHẬT BẢN 23 24 6
  7. VĂN HÓA MỸ Vai trò của văn hãa kinh doanh VĂN HÓA KINH DOANH Là phương thức Là một điều kiện Là một nguồn lực Phát triển KD đẩy mạnh KD phát triển KD bền vững Quốc tế 25 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2