intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 1 - Xơ dệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vật liệu dệt: Phần 1 - Xơ dệt" cung cấp cho học viên những nội dung về: phân loại vật liệu dệt; phân loại xơ dệt theo cấu tạo hóa học; phân loại theo đặc điểm cấu tạo của xơ; các phương pháp định hình sợi; tính chất của sơ dệt, Sử dụng xơ dệt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu dệt: Phần 1 - Xơ dệt

  1. VẬT LIỆU DỆT • Tài liệu tham khảo tiếng Việt: - Vật liệu dệt; Nguyễn Trung Thu; Giáo trình ĐHBK Hà Nội; 1990 - Thí nghiệm Vật liệu dệt; Nguyễn Trung Thu; Giáo trình ĐHBK Hà Nội; 1990 - Vật liệu dệt; Nguyễn Văn Lân; NXB ĐHQG TPHCM; 2011 - Kỹ thuật kiểm tra hàng xơ-sợi-chỉ-vải (tập 1); Phạm Hồng; NXBKHKT Hà Nội; 1998 • Tài liệu tham khảo tiếng Anh: - Textiles Fibre to fabric; Bernard P.Corbman; Paris- London-New York - Understanding Textiles; Billie J. Collier, Phyllis G. Tortora - Fibre Science; R.Gopalakrishnan, V. Kasinathan, K. Bagyam
  2. PHẦN THỨ NHẤT XƠ DỆT
  3. ⚫ Phân loại vật liệu dệt Vật liệu dệt Xơ cơ bản Xơ hiên nhiên Xơ kĩ thuật Tơ Nguyên liệu dệt Xơ stapen Xơ hóa học Tơ filamet Sợi filament: sợi texture, sợi lõi… Sợi kéo từ xơ: sợi nổi cọc, sợi OE Sp dệt dạng sợi Sợi xe, chỉ, thừng, cáp. Các loại sợi mới (sợi kiểu, sợi slub, sợi funcy..) Vải dệt thoi Vải dệt kim Sp dệt dạng tấm Ren, vải trang trí Vải không dệt Sp dệt dạng Tất , mũ, găng tay, khăn chiếc
  4. Phân loại xơ dệt theo cấu tạo hóa học Xơ dệt Xơ thiên nhiên Xơ hóa học Xơ hữu cơ Xơ vô cơ Xơ hữu cơ Xơ vô cơ Xenlulo Protein amiang Polymer Polymer Xơ thủy Bông Len có tổng hợp tinh Lanh Tơ tằm nguồn Xơ cacbon Đay gốc tự Xơ kim loại Gai nhiên Dị mạch Mạch C Thực vật Thực vật Động vật PA, PET, PAN, PVC, Hydrat Axetyl Protein PU PVA , Xenlulo xenlulo Kazein PP(POP), Visco Axetat PE Polyzonic triaxetat Lyocell
  5. XƠ DỆT: Phân loại theo đặc điểm cấu tạo của xơ • Xơ cơ bản: là VL dệt ở dạng đơn thể duy nhất không thể chia nhỏ hơn được nữa theo chiều dọc của xơ nếu như không muốn phá hủy xơ hoàn toàn; VD: xơ bông, len… • Xơ kỹ thuật: gồm nhiều xơ cơ bản được liên kết lại với nhau theo chiều dọc nhờ các loại keo; VD: lanh, đay, gai hoặc nhờ các lực kết tinh như amiang. • Tơ: Là một dạng xơ cơ bản nhưng có chiều dài rất lớn, thường đo bằng m, thậm chí km; VD: Tơ tằm, tơ hóa học • Filament: Tơ (xơ) dạng dài liên tục. Kích thước ngang nhỏ hơn 10μm. • Xơ Staple: là dạng cắt ngắn của xơ filament Xơ dệt Xơ thiên nhiên Xơ hóa học Xơ cơ bản Tơ hóa học (filament) Xơ kỹ thuật Tơ Xơ staple
  6. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XENLULO Khái niệm: - Là hợp chất CPT (polymer) thiên nhiên - Là vật chất cơ bản để tạo ra xơ bông (94-96%), lanh (80%), đay (71%), gỗ thông (55%)… - Là nguyên liệu chính để tạo ra một số xơ hóa học như: vitxco, polino, axetat… - Là nguyên liệu tạo ta một số sản phẩm: giấy, màng nhựa, chất dẻo, sơn, thuốc nổ… - Công thức hóa học của xenlulo là (C6H10O5)n
  7. - Mỗi vòng cơ bản của ĐPT xenlulo có 3 nhóm hydroxyl - Hai vòng cơ bản cạnh nhau xoay đi một góc là 1800 - Giữa hai vòng cơ bản thực hiện mối liên kết glucozit - C6H10O4 – O - C6H10O4 – O - C6H10O4 – O - …… - ĐPT xenlulo có cấu tạo thẳng và thực hiện các loại lực liên kết hydro và vandecvan
  8. • Tính chất vật lý: - Khối lượng riêng: 1.54-1.56g/cm3 - Khả năng chịu nhiệt độ: 1200C, nếu tăng tiếp nhiệt độ đến 180 -1900C có hiện tượng cháy - Bị lão hóa bởi ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời, giảm bền; Độ bền giảm 50% khi chiếu a/s trực tiếp 1000h - Khả năng hút ẩm tốt (VL xell TN tăng bền khi độ ẩm tăng). - Không tan trong nước nhưng bị trương nở trong nước • Tính chất hóa học: - Kém bền với axit đặc biệt là axit vô cơ như H2SO4, HNO3 - VD: C6H7O2(OH)3 + 2nHNO3 = C6H7O2 (NO3)2 OH + 2nH2O - Ứng dụng làm sợi Nitơrat, thuốc nổ - Tương đối bền với kiềm, tuy nhiên nếu tăng nhiệt độ, nồng độ kiềm thì xenlulo sẽ bị hòa tan từng phần
  9. - Kém bền với các chất oxy hóa (NaClO, H2O2…), làm cho xenlulo giảm bền - Không tan trong các dung môi như: cồn, benzen, aceton, rượu. - Xenlulo có thể hòa tan trong amoniac đồng [Cu (NH3)m] (OH)2 • Tính chất sinh học: - Kém bền với VSV và nấm mốc • Nhận biết xenlulo: - Đốt: Cháy, tro rời, vụn, có mùi khét của giấy cháy - PP hóa học: Cho xenlulo tác dụng với dung dịch clorua kẽm, KI, iốt xenlulo sẽ bị thủy phân, dung dịch có màu đỏ tím hoặc xanh tím (tùy theo nồng độ dung dịch)
  10. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN • Khái niệm: - Là một dạng protit. - Là vật chất cơ bản để tạo ra len và tơ tằm - Khi ở trong len được gọi là kêratin, chiếm 90% trong len - Khi ở trong tơ tằm được gọi là fibrôin chiếm 75% trong tơ tằm. - Xêrixin là loại keo chiếm 25% trong tơ tằm - Cadêin để tạo ra xơ nhân tạo, được tạo ra từ sữa - Monomer để tạo ra protein là axit amin
  11. H R=H Glycin R = CH3 Alanin H2N C COOH R = CH2 – COOH Aspatic R = CH2 – CH2– COOH Glutamic R (Gốc) R = CH2 – S – S – CH2 Xitxtin - Gốc R càng ngắn thì mức độ sắp xếp ĐPT càng chặt chẽ, càng tạo nên vùng tinh thể trong mạch ĐPT và ngược lại - Len và tờ tằm chỉ khác nhau gốc R - Đối với tơ tằm gốc R ngắn chiếm đến 70%, với len chỉ 11% - Độ bền cơ học của tơ tằm lớn hơn len từ 2-3 lần - Len có khả năng co giãn đàn hồi tốt, giữ nhiệt tốt, khả năng chống nhàu cao.
  12. • Tính chất vật lý: - Khối lượng riêng: 1.30-1.37g/cm3 ( F>K) - Khả năng chịu nhiệt độ: 1300C, khi tăng nhiệt độ lên 170- 2000C thì protein bị phá hủy - Bị lão hóa bởi ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời, giảm bền - Khả năng hút ẩm tốt (khác xenlulo, giảm bền trong nước) - Không tan trong nước nhưng bị trương nở trong nước • Tính chất hóa học: - Bền với axit vô cơ, hữu cơ có nồng độ thấp - Khi tăng nhiệt độ, nồng độ axit cũng làm phá hủy protein - Kém bền với kiềm. Kiềm 5% + đốt nóng sẽ phá hủy protein nhanh chóng - Kém bền với các chất oxy hóa • Tính chất sinh học: Kém bền trước tác dụng của VSV và nấm mốc
  13. Nhận biết: - PP đốt: Chỉ cháy trong ngọn lửa, tro màu đen hoặc nâu, đầu tròn, bóp thì vỡ vụn,mùi khét tóc cháy. - PP hóa học: Dung môi để hòa tan là: dd kiềm, amoniac Cu, axit octophotphoric - Khi hòa tan protein bằng kiềm, nếu cho sunphat Cu, dung dịch chuyển sang màu tím xanh, phản ứng đặc trưng - Sau khi hòa tan bằng dd kiềm, cho thêm SPb. Nếu dung dịch có màu trắng sữa đó là tơ tằm, nếu dung dịch có màu café sữa thì đó là len
  14. Xơ bông: - Khái niệm: • Bông là loại cây ưa nóng ẩm và ánh sáng • Xơ bông bao bọc xung quanh hạt của quả bông • Cây bông trồng cho CN khoảng 1 năm, cao TB từ 0.7-1.5m • Trên TG có khoảng 80 nước trồng bông, 8 nước cho sản lượng lớn, chiếm 85% SL bông toàn TG: Mỹ, Nga (các nước cộng hòa Trung á), Pakistăng, Ai cập, Mêhicô, Ấn độ, Trung quốc, Braxin. • Xơ bông được sử dụng rất sớm khoảng từ 3000 đến 5000 năm trước công nguyên, hiện nay nó vẫn giữ một vị trí quan trọng, chiếm khoảng 50% sản lượng xơ trên thế giới.
  15. • Màu sắc xơ bông: màu sắc của xơ bông phụ thuộc vào giống bông, loại đất trồng, cách chăm sóc mà màu sắc của xơ bông sẽ thay đổi từ màu trắng sang màu kem, xơ bông màu càng nhạt, càng bóng thì chất lượng càng cao. • Hình dáng bên ngoài của xơ bông: Xơ bông có chiều dài từ 20 – 40 mm lớn gấp 1000 – 3000 so với kích thước ngang (khoảng từ 16 – 20 micromet). Mặt cắt ngang có hình quả đậu có rãnh ở giữa. Hình dáng bên ngoài có dạng dài, dẹt, xoắn. • Độ bóng của xơ bông: Độ bóng của xơ bông thấp do hình dạng xoăn tự nhiên của chúng, để tăng độ bóng cho xơ bông, người ta xử lý kiềm bóng cho bông. Bông được ngâm trong kiềm đặc, sẽ căng tròn, tạo bề mặt dễ phản xạ ánh sáng.
  16. Hình a: Xơ không chín Hình b,c: Xơ chín Mặt cắt ngang, dọc
  17. • Đánh giá chất lượng xơ bông • Chất lượng xơ bông được đánh giá theo giống bông, nguồn gốc và theo các đại lượng đặc trưng như: chiều dài, độ mảnh, độ bền, độ sạch, màu sắc, độ bóng của xơ... + Chiều dài xơ bông: thông thường chiều dài xơ bông nằm trong khoảng từ 20 – 40 mm.. Chiều dài xơ bông càng lớn, cho phép kéo sợi càng mảnh, chất lượng càng cao. + Độ mảnh : thông thường xơ bông rất mảnh T = 1 – 4dTex. Xơ bông càng dài → càng mảnh → càng mềm mại. + Độ bền: Độ bền của xơ bông nằm trong khoảng 20- 40cN/tex. Độ bền của xơ bông phụ thuộc vào giống bông, điều kiện chăm sóc, khí hậu, thổ nhưỡng…
  18. • Phân loại xơ bông: Có trên 50 loại bông, chia thành 4 loại: + Bông xơ TB (bông lục địa): - Chiều dài TB của xơ: 26-35mm - Chi số Nm = 4500-6000 (0.16-0.22 Tex) - Độ bền: 25-30 cN/tex - Là loại bông phổ biến ở các nước trồng bông + Bông xơ mảnh (bông hải đảo) - Là loại bông cực tốt - Chiều dài TB của xơ: 35-45mm - Chi số Nm = 6000-8000 (0.15-0.16 Tex) - Độ bền: 30-38 cN/tex - Thời gian phát triển lâu hơn bông xơ TB + Bông cỏ: Chiều dài xơ ngắn; L = 20mm + Bông lưu niên: Ít có giá trị cho CN dệt vì xơ thô và ngắn
  19. • Tính chất xơ bông: - Độ bền: 17-37 cN/tex (40kgl/mm2) - Độ giãn: 6-9% - Khả năng hút ẩm; W = 8% (W max = 20%) - Các tính chất vật lý, hóa học, sinh học: giống như xenlulo • Ưu điểm: - Độ bền, độ giãn tương đối tốt, phù hợp cho may mặc - An toàn sinh thái, thoáng khí, hút ẩm, giữ nhiệt tốt - Dễ nhuộm màu • Nhược điểm: - Dễ nhàu - Độ bền ma sát không cao - Kém bền với VK và VSV
  20. • Sử dụng: + Trong ngành dệt may: - SX quần áo lót, quần áo trẻ em, sơ mi, quần âu, jean, váy…(đặc biệt là các SP sử dụng trong mùa hè) - Chỉ may, thêu, khăn mặt - Chăn, ga, gối, đệm, khăn trải bàn - Sản phẩm trang trí: đăng ten, ruy băng, khăn tay - Pha với các loại xơ khác: PET, PA, vitxco tạo vải pha + Ngoài ngành: - Y tế: bông y tế, gạc - Quần áo đặc chủng cho một số ngành: CN, QP, an ninh - Vải bọc đồ nội thất - Giầy vải, mũ vải… - Là nguyên liệu để SX xơ nhân tạo, chất dẻo, sơn…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2